Sinh tr−ởng và phát triển của Thuỷ sinh vật.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY SINH VẬT HỌC PHẦN 1 (Trang 33 - 35)

1.Sinh tr−ởng (Tăng tr−ởng)

Tr−ớc khi đạt đ−ợc thành thục sinh dục, quá trình đồng hoá th−ờng v−ợt quá trình dị hoá, do đó kích th−ớc của sinh vật tăng lên (hay sự tăng tr−ởng hình thể). Sau khi thành thục sinh dục, sinh tr−ởng hình thể giảm hoặc ngừng hoàn toàn, một quá trình sinh tr−ởng mới bắt đầu - Sinh tr−ởng sinh sản.

1.1. Các dạng tăng tr−ởng:

Sự tăng tr−ờng đ−ợc đặc tr−ng bằng các chỉ số khác nhau nh− tăng tr−ởng theo đ−ờng thẳng (chiều dài), khối l−ợng (thể trọng), tăng dung l−ợng cơ thể, tăng khối l−ợng của các tiểu cấu trúc (Protein, lipit, gluxit …)

Theo tuổi thọ có sự tăng tr−ởng vô hạn và tăng tr−ởng hữu hạn.

Nếu trong quá trình phát triển cá thể, kích th−ớc của cá thể tăng lên nh−ng vẫn giữ sự giống nhau về mặt hình học ta gọi là tăng tr−ởng “đồng đẳng” hay đẳng cự

Isometric, còn ng−ợc lại khi các bộ phận sinh tr−ởng không đều nhau, cơ thể mất hình

dáng cân đối ban đầu gọi là tăng tr−ởng bất đẳng alometric. Trong tr−ờng hợp sự tăng tr−ởng đồng đẳng nghiêm ngặt thấy ở nhiều loài giáp xác, ấu trùng côn trùng, thân mền, da gai…Constantinov 1967đề nghị lập công thức sau để thể hiên mối quan hệ giữa trọng l−ợng cơ thể với độ dài cơ thể hay một bộ phận của cơ thể thuỷ sinh vật ở bất kỳ giai đoạn nào của đời sống.

W = aL3

Trong đó W là trọng l−ợng vật

L là độ dài cơ thể (hay bộ phận)

a là hệ số tỉ lệ tính tr−ớc bằng ph−ơng pháp thực nghiệm. Sự tăng tr−ởng dị hình Heterogenic là sự tăng tr−ởng trong đó tỉ lệ khối l−ợng của các mô riêng biệt thay đổi, còn trong tr−ờng hợp không mất đi sự cân đối của các mô gọi là sự tăng tr−ờng đồng hình Homogenic.

Sự tăng tr−ởng có chu kỳ xảy ra do ngừng sinh tr−ởng ở một giai đoạn nào đó rồi lại đ−ợc tiếp tục theo những chu kỳ xác định (thay đổi theo mùa, theo trạng thái sinh lí của cơ thể). Sự sinh tr−ởng có chu kì liên quan tới đến mùa khí hậu, chu kì dao động của mực n−ớc họăc trú đông hoặc sinh sản. Điều này quan sát đ−ợc trong sự hình thành vòng năm ở cá, thân mền… nh− các vòng năm trên cây. Các thuỷ sinh vật nhất là các thuỷ sinh vật biến nhiệt th−ờng sinh tr−ởng không ngừng (liên tục) tuy nhiên tốc độ tăng tr−ởng giảm đi theo tuổi.

1.2. Tính thích nghi của sự tăng tr−ởng:

Tăng tr−ởng bất đẳng Alometric và dị tăng tr−ởng Heterogenic có ý nghĩa thích nghi rất cao vì gây ảnh h−ởng tới sự sống sót của cá thể và mức tử vong của quần thể. Chẳng hạn, sự tăng tr−ởng chiều cao của thân, làm tăng độ cao thân của cá thể thì mức bị vật dữ ăn thịt đối với chúng sẽ giảm, sự tăng tr−ởng bất đẳng kéo theo sự hình thành mấu, gai… có vai trò bảo vệ rất lớn đặc biệt trong điều kiện vật dữ gây sức ép

mạnh. Càng xuống vĩ độ thấp sức ép này càng tăng, sự trang bị gai góc của thuỷ sinh vật càng đa dạng.

Dị sinh tr−ởng cũng có ý nghĩa thích ứng cao. ở vĩ độ thấp, điều kiện dinh d−ỡng ổn định quanh năm nên độ mỡ của các cá thể dao động ở mức nhỏ. ở vĩ độ cao khi điều kiện dinh d−ỡng trong mùa ấm nóng thuận lợi, sự tích mỡ chủ yếu để duy trì cuộc sống trong mùa đông, mùa ngừng dinh d−ỡng. Thí dụ l−ợng mỡ trung bình của

Zooplankton ở vĩ độ 120N đến 80S là 8,7%, còn ở phía trên 250N và 260S độ mỡ cao

t−ơng ứng là 14,5 và 19,5%.

Kích th−ớc cuối cùng của sự tăng tr−ởng là đặc tính thích nghi của loài đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể và môi tr−ờng.

1.3. ảnh h−ởng của các yếu tố khác nhau đến sự tăng tr−ởng:

Mã di truyền của sự sinh tr−ởng khác nhau giữa các loài thậm chí khác nhau giữa các cá thể của một loài, ngoài ra sinh tr−ởng của thuỷ sinh vật còn bị ảnh h−ởng bởi những yếu tố vô sinh cũng nh− các yếu tố sinh học.

a/ Các yếu tố vô sinh: Những yếu tố vô sinh gây ảnh h−ởng tới sinh tr−ởng th−ờng là nhiệt độ, ánh sáng, chế độ khí của n−ớc, hàm l−ợng muối trong n−ớc…

- Nhiệt độ ảnh h−ởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh tr−ởng của động vật n−ớc. Nhiệt độ nâng cao tr−ớc giá trị cực thuận, tốc độ tăng tr−ởng đ−ợc đẩy mạnh sau đó lại giảm. Nhiệt độ cao không chỉ thúc đảy sự tăng tr−ởng của cơ thể mà còn làm giảm kích th−ớc cuối cùng của con vật, nhiệt độ ảnh h−ởng tới thành phần sinh hoá trong cơ thể ví dụ cá chép nuôi trong các thuỷ vực n−ớc lạnh thì tăng c−ờng tổng hợp lipit. Do nhiệt độ phân bố không đều trong tầng n−ớc theo mùa, vĩ độ nên từ vĩ

độ cao xuống vĩ độ thấp, độ béo của thuỷ sinh vật giảm, tốc độ tăng tr−ởng tăng nh−ng kích th−ớc cuối cùng lại giảm. Các cá thể sớm đạt kích th−ớc thành thục.

- ảnh h−ởng của ánh sáng lên tăng tr−ởng của động vật ít rõ ràng hơn so với thực vật. ng−ời ta thấy nhiều động vật nổi luôn sống ở bề mặt đ−ợc chiếu sáng để lột xác và tổng hợp Vitamin.

Sự thiếu hụt hay thừa O2 kìm hãm quá trình tăng tr−ởng của động vật. Ngoài ra hàm l−ợng các muối, hàm l−ợng H2S …trong n−ớc đều ảnh h−ởng đáng kể tới tăng tr−ởng của thuỷ sinh vật.

b/ Các yếu tố sinh học: Các yếu tố sinh học ảnh h−ởng lên tăng tr−ởng của thuỷ sinh vật rất đa dạng nh− mật độ của quần thể, cơ sở thức ăn, vật dữ, vật kí sinh. thí dụ khi cơ sở thức ăn nghèo thì quần thể cá có sự phân hoá về các nhóm kích th−ớc. Ng−ời ta còn thấy rằng những “ngoại hooc môn” đ−ợc tiết ra từ các cá thể cùng hay khác loài cũng ảnh h−ởng đáng kể tới sự tăng tr−ởng của các cá thể.

2. Sự phát triển của cá thể:

2.1. Khái niệm:

Sự phát triển của cá thể là sự thay đổi về cấu trúc và hoạt động chức năng của toàn cơ thể, kéo theo là sự thay thế những mối quan hệ chủ yếu này bằng những mối quan hệ chủ yếu khác với môi tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trạng thái phân hoá trong phát triển cá thể đạt đ−ợc bằng cách thay đổi các dạng trung gian kế tiếp nhau từ trứng tới dạng tr−ởng thành, đảm bảo cao nhất của quá trình khai thác nguồn sống của cá thể.

a/ Các dạng phát triển: ở thuỷ sinh vật nói chung hay động vật n−ớc nói riêng ta gặp hai dạng phát triển:

- Phát triển thẳng: Khi sinh ra, cơ thể con non có hình dạng giống hoắc gần giống cơ thể mẹ.

- Phát triển có biến thái: ở những giai đoạn phát triển sớm, cơ thể sinh vật hoàn toàn khác biệt với hình dạng của cơ thể tr−ởng thành. Kiểu phát triển có biến thái th−ờng gặp ở nhiều động vật sống đáy nhất là loại sống cố định, ít vận động nh− động vật da gai, san hô, sứa, thân mền…

b/ Các giai đoạn phát triển: ở cá cũng nh− nhiều động vật khác, chu kỳ sống bao gồm các thời kỳ sau:

- Thời kỳ phôi :Từ lúc trứng đ−ợc thụ tinh cho đến tr−ớc lúc chuyển sang dinh d−ỡng bằng thức ăn ngoài. Phôi dinh d−ỡng nhờ noãn hoàng nhận đ−ợc từ cơ thể mẹ. Thời kỳ này gồm 2 thời kỳ phụ

+ Thời kỳ phôi chính thức: Khi sự phát triển xảy ra trong vỏ trứng. + Thời kỳ phôi tự do (tiền ấu trùng): Khi phôi phát triển ngoài vỏ trứng.

- Thời kỳ ấu trùng: Bắt đầu từ lúc chuyển sang dinh d−ỡng thức ăn ngoài, hình dạng ngoài và và cấu tạo trong của nó còn ch−a có dạng của cơ thể tr−ởng thành.

- Thời kỳ ch−a thành thục: Hình dạng ngoài gần với hình dạng tr−ởng thành, cơ quan sinh dục ch−a phát triển, các dấu hiệu sinh dục thứ cấp còn ch−a phát triển hoặc phát triển rất yếu. Thời kỳ này đ−ợc chia làm 2 vthời kỳ phụ:

+ Thời kỳ phụ con non: Tuyến sinh dục hầu nh− không phát triển, nguồn năng l−ợng hầu nh− tập trung chủ yếu cho sự tăng tr−ởng. Những dấu hiệu sinh dục thứ cấp th−ờng ch−a xuất hiện.

+ Thời kỳ phụ sắp thành thục: Tuyến sinh dục và các dấu hiệu sinh dục thứ cấp trong một mức nào đó đã bắt đầu phát triển nhanh, nh−ng cơ thể còn ch−a có khả năng sinh sản.

- Thời kỳ thành thục: Cơ thể đạt đ−ợc trạng thái có khả năng sinh sản vào một thời gian xác định trong năm, các dấu hiệu sinh dục thứ cấp nếu có, phát triển đầy đủ. - Thời kỳ già: Chức năng sinh sản mất , sự tăng tr−ởng theo chiều dài ngừng hoàn toàn hoặc rất chậm. Quá trình đồng hoá chủ yếu nhằm duy trì cho sự tồn tại.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỦY SINH VẬT HỌC PHẦN 1 (Trang 33 - 35)