1. Bộ phận gia tốc (Cavity):
Có hai loại điện trường được sử dụng để gia tốc hạt: cột gia tốc DC (một chiều) và hộp gia tốc RF (tần số cao)
Cột gia tốc một chiều thường được sử dụng ở các máy gia tốc năng lượng thấp như Cockcroft-Walton, Van de Graff.
Hộp gia tốc RF cung cấp điện trường theo chiều dọc với tần số từ vài trăm kHz tới vài chục GHz. Đối với hạt có điện tích e, năng lượng nhận được khi đi qua một khoảng trống (gap) trong hốc cộng hưởng là :
Ve e
E
where là điện thế hiệu dụng giữa 2 khe, rflà tần số rf, V0là điện thế gia tốc tại đỉnh, là góc pha. Các bộ phận cộng hưởng rf tần số thấp thường được sử dụng nhiều để gia tốc các chùm hạt nặng, tần số cao đối với electron.
Việc gia tốc chùm hạt tích điện tới năng lượng cao đòi hỏi sự đồng bộ và sự hội tụ pha.
Sự đồng bộ đạt được khi có sự phù hợp giữa tần số rf và vận tốc hạt, sự hội tụ pha đạt được bằng cách chọn góc pha thích hợp giữa sóng rf và chùm hạt.
)sin( sin(
0
2. Nam châm trong máy gia tốc (magnets):
Hệ thống nam châm trong máy gia tốc đòi hỏi nghiêm ngặt về sự đồng nhất của từ trường để giảm thiểu sự biến dạng của quỹ đạo hạt và sự mất mát của chùm hạt.
Các nam châm được phân loại dựa vào loại trường: nam châm lưỡng cực (dipole) có tác dụng điều khiển quỹ đạo chùm, nam châm tứ cực (quadrupole) để điều khiển kích thước chùm, nam cham sáu cực hoặc nhiều hơn để điều khiển độ đơn sắc và sự sai lệch hình học chùm hạt.
Nam châm gia tốc cũng có thể được thành hai loại: nam châm sắt từ thông thường và nam cham siêu dẫn.
Nam châm thông thường bao gồm lõi sắt hoặc thép silic với các dây dẫn bằng đồng. Nam châm siêu dẫn sử dụng các lõi bằng chất siêu dẫn nhằm tạo ra nam châm có từ trường cao.
Nguồn ion (ion source)
Hệ thống chân không (vacumm system),
Monitơ vị trí chùm hạt, dòng, và sự mất mát chùm...
Bộ phận hiệu chỉnh quỹ đạo chùm hạt,
Nam châm sáu cực (sextupoles), bát cực ( octupoles),
Bộ phận tách chiết dòng (beam extraction)
Hệ thống làm lạnh (cooling system)
Nguồn nuôi (power supplies)
Điều khiển (control system)
Các thiết bị thí nghiệm….
Vật lý hạt nhân,
Vật lý hạt, vật lý năng lượng cao,
Vật lý nguyên tử,
Vật lý chất rắn và khoa học vật liệu,
Thiên văn học,
Hóa sinh….