Mũn và cơ chế mũn mặt trƣớc dao

Một phần của tài liệu Luận văn Nghiên cứu và lựa chọn chế độ cắt tối ưu khi phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu đối với gang cầu có bôi trơn tối thiểu docx (Trang 47 - 50)

- Mỏy chụp ảnh SEM và phõn tớch mũn trờn kớnh hiển vi điện tử TM1000, Nhật Bản.

5.1.1. Mũn và cơ chế mũn mặt trƣớc dao

Cỏc hỡnh chụp tế vi mũn mặt trước dao được tổng hợp trong Phụ lục 1 (hỡnh 1, hỡnh 2 và hỡnh 3) và hỡnh 5.1, hỡnh 5.2, hỡnh 5.3(ảnh so sỏnh mũn mặt trước dao).

Từ cỏc hỡnh chụp tế vi mặt trước dao ta thấy:

- Mũn mặt trước cú thể chia thành 3 vựng mũn rừ rệt theo phương thoỏt phoi thụng qua mức độ dớnh của vật liệu gia cụng với mặt trước. Chiều dài tiếp xỳc giữa phoi với mặt trước tăng dần theo thời gian cắt. Vựng 1 nằm sỏt và bỏm dọc theo lưỡi cắt với chiều sõu mũn, vết cào xước và dớnh bỏm vật liệu gia cụng nhiều nhất. Vựng 2 là vựng tiếp theo với chiều sõu mũn, vết xước và dớnh bỏm vật liệu gia cụng nhỏ hơn. Vựng 3 là vựng thoỏt phoi khỏi mặt trước dao, ở đõy cú những vết xước và dớnh bỏm vật liệu gia cụng ớt. Với sự xuất hiện của cỏc vết cào xước chứng tỏ mặt trước dao bị mũn do cỏc hạt cứng tạo ra trong quỏ trỡnh cắt. Sự dớnh bỏm vật liệu gia cụng và mũn mạnh trờn mặt trước ở vựng 1 và vựng 2 chứng tỏ mặt trước dao bị mũn tiếp xỳc

Trường ĐHKT Cụng Nghiệp Thỏi Nguyờn 47 Luận văn thạc sĩ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

a) b)

c) d)

Hỡnh 5.1 Ảnh so sỏnh mũn mặt trước của dao với 2 lượt cắt

a) Mảnh dao cắt với 4at. b) Mảnh dao cắt với 5at. c) Mảnh dao cắt với 6at. d) Ảnh mảnh dao phúng to khi cắt với 6at

Mũn mặt trước dao khi so sỏnh gia cụng với MQL (dầu lạc) ta thấy mức độ mũn mặt trước khi gia cụng với MQL-6at là thấp nhất, sau đú đến gia cụng với MQL- 5at, với MQL-4at và mũn mặt trước của MQL-4at là lớn nhất. Khi gia cụng với MQL-5at, bề rộng vựng mũn mặt trước tăng dần đặc biệt chiều sõu mũn vựng 1 phỏt triển rất nhanh. Khi gia cụng với MQL-6at, bề rộng vựng mũn tăng chậm, chiều sõu mũn vựng 1 nhỏ hơn nhiều so với MQL-5at . Khi gia cụng với MQL-4at thỡ bề rộng và chiều sõu mũn của vựng 1 và vựng 2 tăng nhanh, đặc biệt bề mặt mũn mặt trước rất ghồ ghề do nứt và trúc vảy của vật liệu dao. Nguyờn nhõn dẫn đến kết quả

Trường ĐHKT Cụng Nghiệp Thỏi Nguyờn 48 Luận văn thạc sĩ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

này cú thể do ỏp suất của dung dịch MQL cao nờn cỏc phần tử MQL dễ dàng xõm nhập vào vựng tiếp xỳc giữa dao và phoi để bụi trơn và làm nguội nờn giảm được ma tiếp xỳc dao-phoi dẫn đến giảm được mũn mặt trước dao so với gia cụng ở ỏp suất thấp . Đối với dầu thực vật, cú thể do độ nhớt cao nờn cỏc phần tử dầu khú xõm nhập vào vựng tiếp xỳc dao-phoi và bao quanh vựng cắt làm nhiệt trong vựng cắt khụng thoỏt ra ngoài được dẫn đến chờnh lệch lớn về nhiệt độ giữa vựng cắt với vựng xung quanh gõy ra ứng suất nhiệt làm nứt vỡ và trúc vảy mảnh dao cỏcbớt. Một nguyờn nhõn nữa cú thể dẫn đến mũn mạnh mặt trước dao khi tưới dầu lạc là do cú phản ứng húa học giữa kim loại dớnh kết Cụban với cỏc axit hữu cơ cú trong dầu lạc làm mất liờn kết cỏc hạt cỏcbớt WC và TiC của dao

a) b)

c) d)

Hỡnh 5.2 Ảnh so sỏnh mũn mặt trước của dao với 4 lượt cắt

a) Mảnh dao cắt với 4at. b) Mảnh dao cắt với 5at. c) Mảnh dao cắt với 6at. d) Ảnh mảnh dao phúng to khi cắt với 6at

Trường ĐHKT Cụng Nghiệp Thỏi Nguyờn 49 Luận văn thạc sĩ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

a) b)

c) d)

Hỡnh 5.3 Ảnh so sỏnh mũn mặt trước của dao với 6 lượt cắt

b) Mảnh dao cắt với 4at. b) Mảnh dao cắt với 5at. c) Mảnh dao cắt với 6at. d) Ảnh mảnh dao phúng to khi cắt với 6at

Một phần của tài liệu Luận văn Nghiên cứu và lựa chọn chế độ cắt tối ưu khi phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu đối với gang cầu có bôi trơn tối thiểu docx (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)