Diễn biến tỷ giá hối đoái trong thời gian qua:

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tình hình tỷ giá hối đoái Việt Nam trong những năm qua (Trang 29 - 31)

1.1Khủng hoảng tài chính Đông Á:

Là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và g iá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á. Giao d ịch trên thị trư ờng ngoại t ệ liên ngân hàng cũng như thị trư ờng ngoại tệ nói chung bị giảm sút. Thực tế s áu tháng cuối năm 1997 ở Việt Nam nhu cầu mua ng oại tệ luôn cao hơn nh u cầu bán ngoại t ệ và hoạt động của thị trư ờng có lúc ngưng t rệ. Cu ộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng gây sức ép VND do yếu tố tâm lý đầu cơ của thị trường, đã đẩy tỷ giá ở thị trường tự do tăng mạnh có lúc lên đến 14.600 VND/USD. N hiều d oanh nghiệp khôn g m ua đư ợc ngoại tệ đ ã phải mua với giá cao và chịu lỗ r ất lớn do tỷ giá t ăng đột biến. N go ại tệ tăng giá m ạnh đã làm tăng nhu cầu vay vốn VND do lãi s uất thấp hơn và không chịu rủi ro về tỷ giá gây mất cân đối cung cầu VND trên thị trường.

Trước tinh hình đó, nhà nước Việt Nam đã có những chính s ách tác động lên thị trường ngoại hối: s ử dụng quỹ điều hòa ngoại tệ được thành lập năm 1991 để bình ổn tỷ giá đồng Việt Nam và đ ô la Mỹ và đáp ứng một số nhu cầu chi ngoại tệ thanh toán nhập khẩu theo kế hoạch của Nhà nước, quan trọng là Nhà nước đã chọn cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết, từ bỏ cơ chế tỷ giá neo mềm, đáp ứng nhu cầu thanh toán vãng lai. Từ đó, tỷ giá thị trường được giao dịch quanh tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước công bố và một biên độ được ấn định s ẵn.

1.2 Năm 2007 và quý I/2008

Tình hình có xu hướng ngược lại, VND lên giá mạnh do vốn nước ngoài vào nhiều, đặc biệt là vốn FDI liên tục đổ vào Việt Nam, dẫn đến cung cầu ngoại tệ lệch về phía VN D. Đồng VND lên giá càng hấp dẫn đầu tư nước ngoài đổ vốn vào Việt Nam. Ngay cả khi thị trường cổ phiếu không hấp dẫn, thị trường nợ với trái phiếu vẫn tỏ ra vô cùng hấp dẫn khi nhà đầu tư kỳ vọng đồng VND lên giá sẽ có lợi cả lãi s uất và giá trị chênh lệch khi quy đổi ngược trở lại USD. Lãi s uất VND tăng cao, lãi s uất USD

giảm nên có hiện tượng chuyển d ịch từ ngoại tệ s ang VND, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ/tổng tiền gửi giảm từ 25,9% năm 2006 xuống 21,5% vào tháng 4/2008, trong khi đó vay bằng ngoại tệ lại tăng từ 21% lên 23%. Tu y nhiên, trong 5 tháng đầu năm 2008, thị trường ngoại tệ có diễn biến ngược lại, huy động ngoại tệ tăng nhanh, tín dụng ngoại tệ có xu hướng giảm mạnh, con s ố thâm hụt thương mại của Việt Na m lên đến 14,4 tỷ USD, vượt qua con số 12,4 tỷ USD của cả năm 2007. Trong quý 2, đồng tiền Việt Nam mất giá 2,7% s o với đồng đôla Mỹ, khiến cho chủ đầu tư lo ngại. Những diễn biến bất thường trên thị trường ngoại tệ có thể gây mất cân đối nguồn vốn và s ử dụng vốn của các ngân hàng thương mại, gây mất an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng, từ đó nền kinh tế Việt Na m bị chao đảo nghiêm trọng.

1.3 Từ giữa năm 2008:

Trung tuần tháng 6/2008, Ch ính phủ Việt Nam tuy ên bố mở rộng biên độ tỷ giá ngoại hối ở mức 2%, đồng thời để điều hành tỷ giá, NHNN điều chỉnh tỷ giá tham chiếu và nâng biên độ tỷ giá cho p hép từ + /-1% lên +/-2% . C ả 2 bư ớc thay đ ổi này đều có m ục đích là làm cho tỷ giá p hản ánh s át với thị trường hơn. Ngày 06/11/2008, tỷ giá US D/ VND niêm yết tại NHTM cổ phần Ngoại thương Việt N am (Vietcombank) dao động ở mứ c 16.820 (mua vào) -16.843 đồng/U SD (bán ra). Tỷ giá bình quân t rên th ị trư ờng liên ngân hàng ở mức 16. 51 1 đồn g/U SD . Sáng 10/11/ 2008 giá bán USD tại Vietcomban k ở mức 16.950 đồng, giá mua v ào và g iá đôla chuyển khoản ở mức 16.930 đồng (giá mua vào) và 16.940 đồng (giá chuyển khoản). Tại Sacombank, tỷ giá ngoại tệ đ ược n iêm yết ở mức 16.900 – 16.998 đồng (mua vào – bán ra). Tại các điể m thu đổi ngoại tệ trên địa bàn Hà Nội s áng 10/11/2008 báo giá giao dịch tỷ giá VND/U SD ở mức 17.280 - 17.380 đồng cho mỗi USD (mua vào – bán ra), đã g iảm nhẹ 40 đồng/USD s o với giá giao dịch ngày 09/11/2008 (17.420 đồng/USD).

1.4 D iễn b iến mới nhất:

Sáng 23/3, Th ống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định nới rộng thêm biên độ tỷ giá giữa VND với US D lên /-5%.Cụ th ể, tại Quyết định số 622/QĐ-N HNN

biên độ tỷ giá giữa VN D với USD tăng từ mức /-3% lên mức /-5%, có hiệu lực kể từ ngày 24/3/2009.

Theo Ngân hàng Nhà nước, việc điều chỉnh trên “bắt” theo những tín hiệu mới của nền kinh tế, như nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Na m trong quý 1/2009 đã diễn biến theo chiều hướng tích cực, chỉ s ố giá tiêu dùng (CPI) ở mức thấp, cán cân thương mại thặng dư…Mặt khác, việc điều chỉnh biên độ tỷ giá này cũng nhằm để “tăng cường khả năng điều chỉnh linh hoạt của nền kinh tế”.

Cũng theo Ngân hàng Nhà nước, quyết định trên sẽ giúp cho tỷ giá biến động hai chiều linh hoạt hơn, bám s át cung cầu ngoại tệ trên thị trường; đồng thời tạo điều kiện cho các ngân hàng và doanh nghiệp chủ động lập phương án sản xuất kinh doanh trong năm 2009.

Bước vào năm 2009, thị trường ngoại hối Việt Na m được xác định s ẽ căng thẳng và sẽ khó khăn hơn trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, khả năng bình ổn thị trường ngoại hối trong năm 2009 là có th ể thực hiện nếu có s ự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành với Ngân Hàng Nhà nước. Việc điều hành tỷ giá sẽ hiệu quả hơn nếu Ngân hàng Nhà nước thực hiện được chính sách tỷ giá rõ ràng và nhất quán, có cách thức để đo lường mức tỷ giá phản ánh được cung, cầu thị trường, kết hợp chặt chẽ giữa chính s ách ngoại hối và chính s ách tiền tệ và phải có quyết sách linh hoạt, đúng thời điểm.

Mức tỷ giá USD/VND được dự báo cuố i năm 2009 nằ m trong khoảng 18.500-19.000. Tuy nhiên tỷ giá biến động như thế nào còn tùy thuộc và tình hình diễn biến thực tế và sự kiểm s oát của chính phủ cũng như ngân hàng nhà nước.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tình hình tỷ giá hối đoái Việt Nam trong những năm qua (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)