2009 2010 2011 2012 2013 Tổng dòng tiền
thuần trong kỳ 87,537,859,006 187,338,317,878 2,543,422,830,612 -1,904,069,717,106 1,494,193,637,187
Biểu đồ trên cho ta thấy biến động dòng tiền thuần qua các năm (giai đoạn 2009-2013). Nếu chỉ nhìn sơ lược về sự biến động này ta khó có thểbiết chính xác nguyên nhân gây ra sựbiến động tăng giảm dòng tiền ròng qua các năm.
Bảng 2: Chi tiết cho từng hoạt động qua các năm
2009 2010 2011 2012 2013 Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 3,096,502,889,604 2,018,774,046,744 2,411,168,612,240 5,294,567,838,319 6,251,743,363,451 Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư -2,476,274,299,280 -643,051,302,184 6,006,821,372 -4,973,661,178,425 -1,589,789,233,505 Dòng tiền thuần từ hoạt động tài trợ -532,690,731,318 -1,188,384,426,682 126,247,397,000 -2,224,976,377,000 -3,167,760,492,759 Tổng dòng tiền thuần trong kỳ 87,537,859,006 187,338,317,878 2,543,422,830,612 -1,904,069,717,106 1,494,193,637,187 -2,500,000,000,000 -2,000,000,000,000 -1,500,000,000,000 -1,000,000,000,000 -500,000,000,000 0 500,000,000,000 1,000,000,000,000 1,500,000,000,000 2,000,000,000,000 2,500,000,000,000 3,000,000,000,000 2009 2010 2011 2012 2013 Ax is T itl e
Tổng dòng tiền thuần trong kỳ
Tổng dòng tiền thuần trong kỳ
Như chúng ta đã biết tổng dòng tiền thuần trong kỳcủa một công ty được cấu thành từ3 dòng tiền như: Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, Dòng tiền thuần từ hoạt động
đầu tư và Dòng tiền thuần từ hoạt động tài trợ. Nhìn vào số liệu và biểu đồ có thể cho chúng ta thấy rằng một cách khái quát vềlợi nhuận của VNM chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh. Chi tiết hơn chúng ta bắt đầu với năm 2009 ta dòng tiền thuần trong kỳthấp chỉ đạt 87,537,859,006 VND chủ yếu bị ảnh hưởng nhiều bởi hoạt động đầu tư. Tuy
nhiên, qua xem xét báo cáo Dòng Tiền, hoạt động đầu tư năm 2009 lại không đến từ đầu tư vào Tài Sản Cố Định. Mà do tăng các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn do chủ trương kích cầu của ngân hàng trung ương năm 2009 khiến các tập đoàn nhà nước được vay ưu đãi lãi suất thấp các khoản vay ngắn hạn. Tiếp theo chúng ta xem xét năm 2010,
2011, biểu đồ cho thấy rằng dòng tiền hoạt động trong 2 năm này có phần giảm nhẹ so
với năm 2009 nhưng không phải do việc kinh doanh và bán hàng của công ty gặp khó khăn mà do hai năm này VNM nhập một lượng lớn hàng tồn kho. Qua đây cũng có thể
thấy được có sự đánh đổi giữa việc giữ tiền và hàng hóa của VNM trong hai năm này, bên cạnh đó năm 2011 VNM thực hiện chính sách trả chậm nên khoản phải thu trong năm 2011 tăng cao khiến dòng tiền hoạt động kinh doanh trong năm này giảm. Năm 2011
nếu để ý chúng ta sẽ thấy dòng tiền tài trợ của năm này dương vì VNM đã phát hành một
số lượng lớn cổ phiếu ra thị trường và dẫn đến dòng tiền hoạt động tài trợ dương. Tiếp theo chúng ta xem xét năm 2012 chúng ta có thể thấy tổng dòng tiền thuần trong kỳ của
VNM âm, tuy nhiên không phải do hoạt động kinh doanh VNM kém hiệu quả mà bởi vì
trong năm 2011 VNM đầu tư xây dựng nhà máy mới nên dòng tiền đầu tư âm bên cạnh đó chính sách chi trả cổ tức cố định với tỷ lệ cao khiến cho dòng tiền tài trợ âm, chính vì 2 yếu tố trên đã khiến tổng dòng tiền thuần trong kỳ của VNM âm. Kế tiếp chúng ta đến
-6,000,000,000,000 -4,000,000,000,000 -2,000,000,000,000 0 2,000,000,000,000 4,000,000,000,000 6,000,000,000,000 8,000,000,000,000 2009 2010 2011 2012 2013
Dòng tiền thuần từ hoạt động
kinh doanh
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài trợ
với năm 2013, dù nền kinh tế ảm đạm tuy nhiên hoạt động kinh doanh của VNM vẫn tăng trưởng tuy nhiên chiến lược đánh đổi giữa giữ hàng và tiền của VNM đã thay đổi khi
VNM không dự trữ hàng tồn kho mà bắt đầu chuyển từ nắm giữ hàng tồn kho sang nắm
giữ tiền mặt. Tuy nhiên, giá trị là không đáng kể. Bên cạnh đó, VNM lần đầu tiên trong 5
năm điều chỉnh tăng giảm khoản phải trả sang dấu âm tức VNM đã có xu hướng ứng trước tiền mua hàng nhằm mục đích hỗ trợ nông dân và xây dựng vùng nguyên liệu ổn định. Bên cạnh đó với lượng tiền lớn từ hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại. VNM đã tiến hành chi trả cổ tức ở mức cao nhằmtránh các hoạt động đầu tư dưới mức.
Bảng mô tả sự đánh đổi giữa các chiến lược của VNM:
2009 2010 2011 2012 2013
Điều chỉnh tăng giảm hàng
tồn kho qua các năm 453,952,130,175 -1,110,496,793,174 -1,021,809,144,291 -273,491,911,774 258,940,210,677 Điều chỉnh tăng giảm Khoản
phải thu qua các năm -68,041,422,411 -319,291,901,558 -1,105,678,269,247 -177,763,748,924 -38,409,421,579 Điều chỉnh tăng giảm khoản
phải trả qua các năm 392,538,074,566 367,932,025,243 703,897,108,817 268,727,745,184 -272,224,654,212
a. Đánh đổi giữaviệc giữ tiền hay giữhàng tồn kho
b. Đánh đổi giữaviệc giữ tiền haykhoản phải thu, khoản phải trả
-1,200,000,000,000 -1,000,000,000,000 -800,000,000,000 -600,000,000,000 -400,000,000,000 -200,000,000,000 0 200,000,000,000 400,000,000,000 600,000,000,000 2009 2010 2011 2012 2013
Điều chỉnh tăng giảm hàng tồn kho qua các năm
Điều chỉnh tăng giảm hàng tồn kho qua các năm
- Trong năm 2011, VNM đã thực hiện chiến lược chi trả chậm các khoản phải trả để hổ
trợ cho chiến lược bán trả chậm của công ty.
Bảng 3:Tỷsố đảm bảo dòng tiền
- Tỷsố đảm bảo dòng tiền là một thước đo khả năng tạo ra một lượng tiền mặt đủ để
thỏa mãn nhu cầu chi tiêu vốn, mua sắm hàng tồn kho và chia cổtức tiền mặt. - Nếu tỷ số này ≥ 1 nghĩa là công ty có khả năng trang trải tiền mặt mà không cần
nguồn tài trợ từ bên ngoài. Ngược lại, nếu tỷsốnày <1 nghĩa là nguồn tiền nội bộ không đủ đểduy trì cổtức và mức độ tăng trưởng như hiện nay.
- Sửdụng các sốliệu trong báo cáo tài chính của Vinamilk từ 2007 đến 2013 đểtính tỷsố đảm bảo dòng tiền qua các năm như sau:
-1,200,000,000,000 -1,000,000,000,000 -800,000,000,000 -600,000,000,000 -400,000,000,000 -200,000,000,000 0 200,000,000,000 400,000,000,000 600,000,000,000 800,000,000,000 2009 2010 2011 2012 2013
Điều chỉnh tăng giảm Khoản phải thu qua các năm
Điều chỉnh tăng giảm khoản phải trả qua các năm
Năm 2007-2009 2008-2010 2009-2011 2010-2012 2011-2013
- Nhìn vào đồ thị ta thấy tỷ số đảm bảo dòng tiền của Vinamilk trong giai 2007 – 2013 tỷ số đảm bảo dòng tiền của VNM thấp, dòng tiền hoạt động của VNM
không đủ khả năng chi trả cổtức và tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh, xem
xét qua các năm chỉsốnày có nhiều biến động và có thểnhìn thấy xu hướng tỷsố này đang đi lên tuy nhiên chỉ đáp ứng khoản 1/5 nhu cầu. Do vậy, VNM vẫn phải phụ thuộc khá lớn đối với nhu cầu vốn từ bên ngoài. Điều này cũng bình thường
đối với một công ty đang tăng trưởng mạnh như VNM khi mà nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh là rất lớn.
Bảng 4:Tỷsố tái đầu tư tiền mặt
- Tỷ số tái đầu tư tiền mặt là một thước đo tỷ lệ phần trăm đầu tư vào tài sản đại diện cho tiền mặt hoạt động được giữ lại và tái đầu tư trong công ty cho cả việc thay thế và tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh.
- Nếu tỷsốnày trong khoảng từ 7% đến 11% nói chung là được đánh giá tốt.
- Sửdụng các sốliệu trong báo cáo tài chính của Vinamilk từ 2009 đến 2013 đểtính tỷsố tái đầu tư tiền mặt qua các năm như sau:
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ số đảm bảo dòng tiền Tỷ số đảm bảo dòng tiền
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt 0.422518515 0.033845237 0.139836763 0.225914773 0.159109012
Nhìn vào đồ thị ta thấy có một sựsụt giảm mạnh trong năm 2010. Điều này có thểlý giải là do dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm (tăng dự trữ hàng tồn
kho), trong khi tăng chi trả cổ tức lên gấp 5 lần. Những năm sau, tỷ số này được giữ ở
mức tốt, trong khoảng 13 – 22%.
Nhóm tỷ sốthểhiện khả năng thanh khoản và thanh toán
1. Tỷsốdòng tiền hoạt động (OCF) = Dòng tiền từhoạt động / Nợngắn hạn 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 2009 2010 2011 2012 2013
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt
Tỷ số này còn được gọi là tỷ số đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Nhìn vào đồ thị ta thấy tỷsố đảm bảo dòng tiền của Vinamilk trong năm 2009 được đảm bảo khá tốt. Từ năm 2010 đến 2012, tỷsốnày có sự sụt giảm mạnh, cho thấy dòng tiền hoạt động của Vinamilk không đủ để đáp ứng khả năng chi trảcốtức cũng như tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh. Điều này có thể được giải thích là do trong giai
đoạn này, Vinamilk đẩy mạnh chi tiêu vốn, mở rộng sản xuất và vẫn duy trì chính sách chi trả cổ tức ổn định. Tuy nhiên, sang năm 2013, tỷ số này đã tăng trở lại, cho thấy dù
đẩy mạnh tăng trưởng nhưng Vinamilk vẫn đảm bảo được khả năng trang trải tiền mặt của mình. Tóm lại, tỷ số này tương đối tốt, trong ngắn hạn thì dòng tiền hoạt động đủ đáp ứng trả được nợ.
2. Tỷsốkhả năng đảm bảo dòng vốn (FFC) = EBITDA / (Lãi vay + Nợchi trả đã điều chỉnh thuế+ Cổtức ưu đãi đã điều chỉnh thuế):
Tỷ số khả năng đảm bảo dòng vốn (FFC)
EBIT 2,731,358,267,542 4,251,207,423,608 4,978,991,895,071 6,929,668,017,079 8,010,256,856,719 Khấu hao 234,078,211,663 290,130,555,884 414,590,126,008 535,451,905,298 786,432,923,150 EBITDA 2,965,436,479,205 4,541,337,979,492 5,393,582,021,079 7,465,119,922,377 8,796,689,779,869 Chi phí lãi vay 6,654,877,842 6,171,553,959 13,933,130,085 3,114,837,973 104,027,048
Nợ chi trả 188,221,936,000 407,813,214,054 1,209,835,000,000 0 0 Cổ tức ưu đãi 15.21698 10.96982 4.407356 2396.632 84561.56 0 50000 100000 2009 2010 2011 2012 2013 Ax is T itl e Tỷ số knăng đbảo dòng vốn (FFC)
= EBITDA / (Lãi vay + Nợ chi trả đã điều chỉnh thuế + Cổ tức ưu
đãi đã đchỉnh thuế)
Tỷ số knăng đbảo dòng vốn (FFC)
= EBITDA / (Lãi vay
+ Nợ chi trả đã điều chỉnh thuế + Cổ tức ưu đãi đã đchỉnh thuế)
Tỷ số qua các năm có xu hướng tăng mạnh. Năm 2012 và 2013, tỷ số này rất cao. Lý do là do EBITDA cao (công ty hoạt động tốt), trong khi, nợ dài hạn đã trả hết và duy trì nợ ngắn hạn ở mức thấp. Tóm lại, tỷ số này cho thấy khả năng đảm bảo nghĩa vụ trong ngắn
hạn tốt.
3. Tỷsốkhả năng đảm bảo lãi vay = (Dòng tiền từhoạt động + Lãi vay chi trả+ Thuếchi trả) / Lãi vay chi trả
Dòng tiền thuần từ hđ 3,096,502,889,604 2,018,774,046,744 2,411,168,612,240 5,294,567,838,319 6,251,743,363,451 Lãi vay đã chi trả 6,942,303,051 5,034,090,508 14,785,659,974 3,114,837,973 104,027,048 Thuế chi trả 293,332,380,687 548,573,466,173 793,480,641,563 1,073,341,754,164 1,399,982,286,806
Tỷ số khả năng đảm bảo lãi vay 489.2868474 510.9923231 217.7403592 2045.379081 73556.1551
Tỷ số qua các năm có xu hướng tăng mạnh. Năm 2013, tỷ số này rất cao. Lý do là do
dòng tiền hoạt động có xu hướng tăng, trong khi, lãi vay đã chi trả ở mức thấp. Tóm lại,
tỷ số này cho thấy khả năng đảm bảo nghĩa vụ chi trả lãi vay tốt. 4. TỷsốTM trên tổng nợ = Dòng tiền từ hđ / Tổng nợ
Nhìn chung qua các năm tỷ số này có xu hướng giảm từ 1,61 còn 1,26. Năm 2009, tuy
dòng tiền hoạt động thấp nhưng tỷ số này cao nhất là do công ty vay nợ ít. Năm 2010 và 2011, tỷ số giảm là do dòng tiền hoạt động có xu hướng giảm và nợ lại tăng lên. Tuy nhiên, tới năm 2012 và 2013, nợ có xu hướng tăng và dòng tiền hoạt động cũng tăng lên đáng kể, đủ đáp ứng trả nợ. Tóm lại, tỷ số này tương đối tốt, dòng tiền hoạt động đủ đáp ứng trả được nợ.
TỷsốTM trên chi tiêu vốn = Dòng tiền từ hđ / Chi tiêu vốn:
Tỷ số này vào năm 2009 cao nhất cụ thể là 4,72. Năm 2010-2013 tỷ số này ở mức thấp là do năm 2010-2011 công ty chi tiêu vốn (chi TSCĐ) nhiều, trong khi dòng tiền hoạt động ở mức trung bình. Năm 2012, dòng tiền hoạt động và việc chi tiêu vốn tăng nhiều,
EBITDA cũng tăng hơn so với các năm trước, điều này thể hiện việc chi tiêu vốn các năm trước đã đem lại kết quả khá tốt. Cụ thế, tỷ số này tăng mạnh vào năm 2013 do dòng tiền hoạt động tăng và việc chi tiêu vốn giảm. Tóm lại, tỷ số này cho thấy khả năng chi tiêu vốn của công ty tốt.
Nhóm tỷsố đánh giá khả năng sinh lời
Nhìn chung qua các năm tỷ số này có xu hướng giảm từ 0,29 còn 0,2. Năm 2009, tuy
dòng tiền hoạt động thấp nhưng tỷ số này cao nhất là do công ty chưa mang lại doanh thu nhiều. Năm 2010 và 2011, tỷ số giảm là do dòng tiền hoạt động có xu hướng giảm và doanh thu lại tăng lên. Tuy nhiên, tới năm 2012 và 2013, doanh thu có xu hướng tăng và dòng tiền hoạt động cũng tăng lên đáng kể. Tóm lại, tỷ số này thể hiện khả năng tạo ra
doanh thu (bán hàng thu được tiền về) tốt, công ty phát triển khá ổn định và sức khỏe tài chính tốt.
2. Tỷsốdòng tiền tựdo/Dòng tiền hoạt động :
Năm 2009, tỷ số này cao ở mức 0,67 là do việc chi tiêu vốn và chi trả cổ tức thấp trong khi dòng tiền hoạt động ở mức trung bình. Năm 2010, tỷ số này giảm mạnh do công ty chi tiêu vốn và chi trả cổ tức nhiều hơn trong khi dòng tiền hoạt động vẫn ở mức trung
bình. Năm 2011-2012, tỷ số này tăng nhưng vẫn bị âm, điều này thể hiện tỷ trọng của dòng tiền hoạt động khi đã dùng cho việc chi tiêu vốn và chi trả cổ tức thấp. Năm 2013,
tỷ số tăng ở mức 0,25, điều này thể hiện khả năng đáp ứng mởrộng đầu tư mới khá tốt.
3. Tỷsốlãi ròng/Doanh thu:
2009 2010 2011 2012 2013
Qua biểu đồchúng ta thấy rằng, trong năm 2011 lãi ròng/doanh thu của VNM xoay quanh 0,2, nhìn chung là ổn định qua các năm.Thểhiện mức độ sinh lời của công ty qua
các năm là ổn định.
4. Chi phí hoạt động/ Doanh thu:
Tỷsốchi phí hoạt động sản xuất kinh doanh/doanh thu: tỷsố này cho thấy 1 đồng doanh thu thì chi phí chiếm từ0,76 –0,8 đồng tức chi phí chiếm 76% -80% trong doanh thu. Do
đó, lãi ròng chiếm từ20%-23% trong doanh thu. Chỉ sốnày nhìn chung cũng duy trì ổn
định qua các năm. 0.1700 0.1800 0.1900 0.2000 0.2100 0.2200 0.2300 0.2400 2009 2010 2011 2012 2013
Lãi ròng/doanh thu
Lãi ròng/doanh thu
0.7400 0.7500 0.7600 0.7700 0.7800 0.7900 0.8000 0.8100 2009 2010 2011 2012 2013
Chi phí hoạt động sản xuất kinh
doanh/doanh thu
Chi phí hoạt động sản xuất kinh
Kết luận:
Thông qua phân tích dòng tiền của VNM chúng ta có cái nhìn khái quát vềtình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của VNM là khá tốt với lãi ròng hoạt động kinh doanh tăng dần
qua các năm, công ty cũng có sự chuyển dịch rất tốt trong chiến lược kinh doanh khi
đang cơ cấu chuyển dần sang kinh doanh sản phẩm sữa nước với biên lợi nhuận cao hơn
so với sản phẩm chủlực sữa bột như hiện nay. Chính sách giảm hàng tồn kho, tăng khoản trả trước và tăng nắm giữtiền mặt giúp công ty chủ động hơn trong việc xây dựng vùng nguyên liệu ổn định phục vụhoạt động sản xuất, bên cạnh đó hoạt động đầu tư tài sản cố định vẫn được công ty duy trì ở mức cao nhằm hướng đến xây dựng hệ thống nhà máy sản xuất hiện đại, mở rộng chuổi cung ứng để đem đến cho khách hàng sự lựa chọn tốt nhất. Về hoạt động tài trợ, như chúng ta đã biết. Ngành sữa và kinh doanh các sản phẩm