Sơ đồ nguyên lý mạch đIện máy tiện 1m

Một phần của tài liệu đồ án tính chọn đông cơ trục chính máy tiện và trang bị điện cho máy tiện 1M61 (Trang 42 - 45)

- Truyền động phụ: truyền động phụ của máy tiện không yêu cầu điều chỉnh tốc độ

sơ đồ nguyên lý mạch đIện máy tiện 1m

+ Giới thiệu thiết bị :Máy có hai động cơ không đồng bộ rôtor lòng sóc

Động cơ M1 quay mâm cặp chi tiết công suất 4,5 KW tốc độ 1450 vg /phút Động cơ bơm nớc làm mát công suất 0,125 KW tốc độ 2800 vòng/phút TP máy biến áp cấp nguồn cho mạch chiếu sáng cục bộ 36v, cho cầu chỉnh lu BC 29v cấp điện cho nam châm điện EMT để dừng mâm cặp chi tiết.

Mạch điện động lực 380v, mạch điện điều khiển 380v. + Phân tích tác động của mạch điện :

Đóng áp tômát ATM để cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển. Khi tay gạt mở máy để ở vị trí giữa rơ le PΠ tác động đóng tiếp điểm duy trì cho mạch điều khiển. Muốn mở máy thuận ta đa tay gạt mở máy lên phía trên công tắc tơ KB có điện tác động tiếp điểm KB ở mạch động lực nối nguồn cho động cơ quay thuận. Muốn đảo chiều quay ta đa tay gạt xuống phía dới làm công tắc tơ KB mất điện KH có điện nó tác động tiếp điểm ở mạch động lực nối động cơ vào nguồn có đảo chéo hai trong ba pha để động cơ quay ngợc. Trong quá trình làm việc có yêu cầu bơm nớc làm mát ta đóng chuyển mạch BE để cấp nguồn cho động cơ M2 quay.

Muốn dừng máy ta đa tay gạt mở máy về vị trí giữa công tắc tơ KB (hoặc KH) mất điện cắt động cơ khỏi lới điện, rơ le PB có điện đóng tiếp điểm PB(11- 12) cấp điện cho cầu chỉnh lu BC nam châm EMC tác động dừng ngay mâm cặp chi tiết, sau một khoản thời gian chỉnh định tiếp điểm PB(12-13) mở ra cắt điện nam châm EMC để chuẩn bị cho quá trình làm việc tiếp theo. Hoặc nghỉ hẳn ta cắt áp tômát ATM.

+ Các khâu liên động và bảo vệ:

- Bảo vệ ngắn mạch động lực bằng áp tômát ATM cầu chì CC2 , mạch điều khiển bằng cầu chì CC1.

- Bảo vệ cực tiểu bảo vệ điểm không (không tự mở máy) bằng rơ le điện áp PΠ

- Bảo vệ liên động trán làm việc đồng thời bằng tiếp điểm thờng kín của các công tắc tơ KB và KH.

2.2.2: Tính chọn các thiết bị:

Uđm = 380 V Cos ϕ = 0,92 I = = 14 (A) - Điện áp mạch động lực là 380 V - Điện áp mạch điều khiển là 380 V - Điện áp 36 V cho chiếu sáng cục bộ - Điện áp 29 V cấp cho bộ cầu.

a) Chọn máy biến áp:

- Chọn máy biến áp theo điện áp sơ cấp định mức: Uđm≥ Uđk = 380 V. - Chọn máy biến áp một pha U1 = 380 V, U21 = 36 V, U22 = 29 V.

- Máy biến áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp đầu vào từ mạch điều khiển là 380 V xuống 36 V cấp cho mạch đèn chiếu sáng cục bộ và 29 V cấp cho bộ cầu diode.

b) Chọn công tắc tơ:

Điều kiện chọn: Uđm≥ Uđm mạng .

Tra bảng 3.11 B: bảng chọn công tắc tơ trang 704 sách (Cung cấp điện) ta có:

Dòng điện tác động cơ định mức

Dung lợng động cơ định mức AC2 & AC3

380 – 440 V

Tên kiểu

Dòng tác động AC

16 A 7,5 KW S.K 18 (CX)

c) Chọn ATM:

- Lựa chọn ATM chủ yếu dựa vào các thông số sau: + Dòng điện tính toán đi trong mạch.

+ Dòng điện quá tải.

+ Khả năng thao tác có chọn lọc. Yêu cầu chung:

IđmATM≥ Itt

IđmATM dòng điện định mức của ap tô mat.

Itt là dòng điện tính toán trong mạch.

Dựa vào bảng 3-9 chon ATM kiểu MCCBS và ELCBS của Mitsubishi sách (Cung cấp điện) ta có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạng ELCBS – loại NV-C

Bảo vệ Chạm đất, ngắn mạch, quá tải

Cỡ A 50 Loại NV50 – CF Pha (ph) và dây (W) 3ph 3w 1ph 3w,1ph 2w Số cục 3 Điện áp định mức 415 Dòng điện định mức 30 A Thời gian tác độmg cực đại, s 0.1 Thời gian không tác động quán tính, s 0.1 Dung lợng cắt (KW) JIS C8371 2.5 d) Lựa chọn rơle:

Điều kiện chọn: Uđm rơle≥ Uđm mạng

Tra bảng 263 số liệu kĩ thuật của rơle thời gian do Liên Xô chế tạo trang 658 sách (Cung cấp điện) ta có:

Kiểu rơle Công suất tiêu thụ Uđm Ukđ (v) Thời gian duy trì Số tiếp điểm ĐB - 245 20 VA 380 V 0,75 Uđm 0.1 - 1,3 1Đ, 1TC, 1ĐC Trong đó: - Đ đóng tức thời. - M mở tức thời. - ĐC đóng chậm - TC đóng trợt chậm.

Một phần của tài liệu đồ án tính chọn đông cơ trục chính máy tiện và trang bị điện cho máy tiện 1M61 (Trang 42 - 45)