8.1 Vị trí nút hầm, nên căn cứ vào địa chất công trình và điều kiện thủy văn địa chất của đá bao quanh hầm, tình hình chống đỡ, kết cấu vỏ hầm, việc bố trí công trình lân cận và yêu cầu vận quanh hầm, tình hình chống đỡ, kết cấu vỏ hầm, việc bố trí công trình lân cận và yêu cầu vận hành để quyết định.
8.2 Hình dáng và chiều dài nút bịt hầm, nên căn cứ vào áp lực nước bên trong, điều kiện địa chất, phương pháp thi công, vật liệu bịt nút hầm, yêu cầu vận hành, và xét đến thời gian thi công chất, phương pháp thi công, vật liệu bịt nút hầm, yêu cầu vận hành, và xét đến thời gian thi công để quyết định.
8.3 Chiều dài của mặt cắt nút bịt bằng nhau, tính theo công thức sau:
[ ]TAP P
L≥ (20)
trong đó
L là chiều dài nút bịt, tính bằng m;
P là tổng áp lực nước tác dụng lên mặt giáp nước của nút bịt, tính bằng mN; [T] là ứng suất cắt cho phép, lấy bằng 0,2 mPa - 0,3 mPa;
A là chiều dài chu vi mặt cắt nút bịt, tính bằng m.
8.4 Trong thiết kế và thi công nút hầm, nên xét đến giải pháp khống chế nhiệt độ bê tông nút hầm bằng xi măng tỏa nhiệt ít hoặc trộn bột tro bay v.v... Khi cần có thể dùng loại xi măng giãn nở ít, bằng xi măng tỏa nhiệt ít hoặc trộn bột tro bay v.v... Khi cần có thể dùng loại xi măng giãn nở ít, và phải thí nghiệm cơ lý đối với xi măng này. Cần căn cứ kết quả thí nghiệm thành phần cấp phối bê tông để nghiên cứu, chia lớp, chia khối đổ bê tông, đổ bù và phun vữa khớp nổi.
Khi dùng xi măng giãn nở ít để đổ bê tông nút hầm, phải có thiết kế riêng. Trường hợp đã có giải pháp khống chế nhiệt độ, thì không tính ứng suất nhiệt. Với vùng đất nhiệt độ cao thì ứng suất nhiệt phải có chuyên để nghiên cứu riêng.
8.5 Thực hiện tốt công tác phun vữa lấp đầy của nút hầm, khi cần, phải tiến hành phun vữa lấp đầy 2 lần. đầy 2 lần.
Phun vữa lấp đầy và phun vữa gia cố của nút hầm phải phù hợp quy định tại 8.1.
9 Phun vữa, chống thấm và thoát nước hầm 9.1 Phun vữa