Những hạn chế và thỏch thức sau khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Quá trình cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.DOC (Trang 86 - 93)

Việc gia nhập WTO đó tạo ra cho đất nước nhiều cơ hội mới, song đi kốm với đú là những thỏch thức khụng nhỏ vỡ cơ hội và thỏch thức là hai mặt cú quan hệ hữu cơ của mọi quỏ trỡnh phỏt triển.

Cơ hội mới xuất hiện khi tỡnh hỡnh thay đổi mà nếu biết tận dụng tốt sẽ cú thể tạo ra bước đột phỏ, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển, ngược lại, nếu chần chừ, thiếu chủ động thỡ sẽ đỏnh mất cơ hội, gõy nờn tỡnh trạng trỡ trệ, dễ lõm vào hoàn cảnh khú khăn.

Thỏch thức luụn xuất hiện trong bối cảnh tỡnh hỡnh mới, do đú cần được đỏnh giỏ đỳng và chủ động đề ra giải phỏp để đối phú, nếu khụng nhận biết kịp thời, thỏch thức sẽ trở nờn nghiờm trọng và khi đú, việc đối phú sẽ gặp nhiều khú khăn hơn, nhưng nếu vượt qua được thỏch thức thỡ sẽ tạo ra được những cơ hội mới.

* Cơ hội mới đối với Việt Namkhi gia nhập WTO chớnh là việc cải cỏch thể chế, tạo lập mụi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, nõng cao năng lực cạnh tranh do thực hiện nguyờn tắc MFN và NT, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu hàng húa và dịch vụ.

* Thỏch thức lớn nhất là năng lực cải cỏch thể chế theo hướng tự do húa thương mại và đầu tư mà sự chậm trễ đó bộc lộ trong quỏ trỡnh rà soỏt hệ thống phỏp lý, chớnh sỏch, quy định của chớnh quyền cỏc cấp; năng lực cạnh tranh của hàng húa, dịch vụ của doanh nghiệp và quốc gia chưa được nõng lờn tương ứng với yờu cầu của tỡnh hỡnh mới, nguồn nhõn lực đang là trở ngại lớn trong việc tiếp nhận cỏc dự ỏn FDI cụng nghệ cao, cỏc chuyờn gia giỏi, nhà quản lý cú năng lực cũn thiếu so với nhu cầu

phỏt triển, tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ, sỏng chế, bản quyền, kinh doanh hàng giả, hàng nhỏi diễn ra ngày càng phổ biến mà chưa cú giải phỏp khắc phục.

Năm 2007, năm đầu tiờn trở thành thành viờn chớnh thức WTO, nền kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng 8,46%, cao nhất trong vũng 10 năm trở lại đõy: tổng GDP đạt 71,3 tỷ USD, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 835 USD, tiếp cận ngưỡng của nước cú thu nhập trung bỡnh thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, với nụng nghiệp chiếm tỷ trọng 20% GDP, cũn lại là cụng nghiệp và dịch vụ; kim ngạch xuất khẩu đạt gần 50 tỷ USD, nhưng nhập siờu cũng gia tăng, đạt 14,12 tỷ USD, bằng 29% kim ngạch xuất khẩu. Làn súng FDI mới bắt đầu từ vài năm trước tiếp diễn với nhịp độ nhanh hơn, với kết quả khả quan về vốn đăng ký của cả năm đạt 21,3 tỷ USD và vốn thực hiện đạt hơn 8 tỷ USD. Bỏo Malaysia Star viết: “Việt Nam đó trở thành viờn nam chõm với rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài - những người muốn tham dự vào tiến trỡnh bựng nổ kinh tế của đất nước. Từ cỏc hóng xõy dựng cho đến những nhà đầu tư phỏt triển bất động sản và cụng nghiệp, dịch vụ, cơ hội là quỏ nhiều đối với những ai tỡm kiếm mảnh đất đầu tư trong triển vọng của kinh tế Việt Nam”.

- Vốn FDI đăng ký trong năm 2008 đạt trờn 64 tỷ USD, mức tăng kỷ lục kể từ khi cú Luật Đầu tư nước ngoài đến nay, tăng hơn 3 lần năm 2007.

Thực tiễn ĐTNN vào Việt Nam trong giai đoạn vừa qua cũng đó bộc lộ một số tồn tại và hạn chế ở cả mụi trường đầu tư và tỡnh hỡnh đầu tư. Sự tăng trưởng mạnh mẽ, mang tớnh đột biến của nguồn vốn FDI vào Việt Nam đó làm cho những mặt hạn chế vốn cú nhưng chưa được hoặc chậm được khắc phục của mụi trường đầu tư của nước ta ngày cành bộc lộ rừ nột và trở nờn gay gắt hơn. Bờn cạnh đú, một số vấn đề mới phỏt sinh cũng đang bắt đầu cú những tỏc động tiờu cực đến mụi trường đầu tư làm hạn chế khả năng thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư của nền kinh tế.

* Về luật phỏp và chớnh sỏch.

Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư vẫn cũn một số điểm thiếu đồng bộ và nhất quỏn giữa cỏc luật chung và cỏc luật chuyờn ngành. Vỡ vật trờn thực tế vẫn tạo ra cỏc cỏch hiểu khỏc nhau gõy rất nhiều khú khăn cho việc xem xột cấp giấy chứng

nhận đầu tư cũng như hướng dẫn cỏc doanh nghiệp xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn, cụ thể:

- Yờu cầu hợp phỏp húa lónh sự đối với hồ sơ của nhà ĐTNN khụng phự hợp với thực tế khi luật Cụng chứng 2006 đó cho phộp cỏc giấy tờ nước ngoài chỉ cần chứng thực tại địa phương.

- Cỏc văn bản hướng dẫn về cơ chế hậu kiểm, giỏm sỏt, quản lý đối với dự ỏn FDI theo luật Đầu tư 2005 và nghị định 108 đến nay chưa được ban hành làm cho cỏc cơ quan quản lý địa phương gặp nhiều lỳng tỳng trong việc thực thi chức năng quản lý nhà nước của mỡnh.

- Qui định đối với một số ngành, lĩnh vực đầu tư cú điều kiện cũn chưa rừ ràng. Điển hỡnh là hướng dẫn đối với FDI trong lĩnh vực giỏo dục và đào tạo. Chớnh phủ đó chỉ đạo sủa đổi, bổ sung nghị định số 06/2000/NĐ-CP, Nghị định số 18/2001/NĐ-CP và Nghị định 165/2005/NĐ-CP, nhưng đến nay Bộ giỏo dục và Đào tạo là đơn vị chủ trỡ vẫn chưa cú được dự thảo cuối cựng. Do vậy cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo cú yếu tố nước ngoài rất khú ỏp dụng qui định tương ứng với tưng loại hỡnh doanh nghiệp.

* Về cụng tỏc qui hoạch

Cụng tỏc qui hoạch lónh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm cũn yếu và thiếu, đặc biệt trong bối cảnh phõn cấp triệt để việc cấp phộp và quản lý đầu tư về cỏc địa phương, dẫn đến tỡnh trạng mất cõn đối chung. Nhiều địa phương cấp phộp tràn lan, khai tăng vốn đăng ký của dự ỏn để cú thành tớch, để cạnh tranh nhau, dẫn đến cựng cấp quỏ nhiều giấy phộp cho cỏc dự ỏn cú cựng một lọa sản phẩm mà khồn tớnh đến khả năng thị trường dưa thừa, lóng phớ, hiệu quả đầu tư thấp.

* Về cơ sở hạ tầng.

- Sự yếu kộm của hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào là nhõn tố quan trọng gõy tõm lý lo ngại của cỏc nhà đầu tư. Thụng thường cỏc nhà đầu tư cú tớnh toỏn, thực hiện tiến độ xõy dựng cụng trỡnh dự ỏn theo tiến độ xõy dựng xõy dựng cụng trỡnh hạ tầng ngoài hàng rào để trỏnh tỡnh trạng cụng trỡnh dự ỏn xõy dựng xong khụng đưa vào vận hành được do hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khụng đỏp ứng yờu cầu, đặc biệt là hệ thống cấp điện nước, đường giao thụng, cảng biển phục vụ nhu cầu sản xuất và xuất nhập khẩu hàng húa.

- Nổi cộm nhất hiện nay là hệ thống đường giao thụng ở khu vực vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam cần được nõng cấp mở rộng để đỏp ứng nhu cầu vận chuyển và xuất khẩu hàng húa trong khu vực đang tăng nhanh, cụ thể là đường 51 nối hệ thống cảng ở khu vực Cỏi Mộp – Thị Vải tới cỏc khu cụng nghiệp và cỏc khu đụ thị trong toàn vựng…

- Hệ thống kết cấu hạ tầng ở cỏc khu kinh tế mới được thành lập gần đõy như Chõn Mõy, Nhơn Hội, Nam Phỳ Yờn … phỏt triển quỏ chậm so với nhu cầu đầu tư phỏt triển cỏc dự ỏn FDI đang gõy quan ngại cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài và đang cản trở việc giải ngõn triển khai dự ỏn FDI lớn trong cỏc khu kinh tế này.

- Tỡnh trạng thiếu điện dẫn tới cắt điện luõn phiờn, cắt điện khụng theo lịch khiến cho cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn khụng nhỏ trong việc điều hành và hoàn thành kế hoạch sản xuất.

* Về nguồn nhõn lực.

- Tỡnh trạng thiếu hụt nguụn nhõn lực đó qua đào tạo, đặc biệt là cụng nhõn kĩ thuất và kỹ sư ngày càng rừ rệt, khụng chỉ xảy ra ở cỏc khu kinh tế mới hỡnh thành như Chõn Mõy, Dung Quất, Nhơn Hội… mà cũn xảy ra ở cả những trung tõm cụng nghiệp như Hà Nội, TP.Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương… Mặt hạn chế này đó tồn tại từ cỏc giai đoạn trước nhưng trong 2 năm trở lại đõy càng trở nờn bức xỳc hơn trong điều kiện như dự ỏn ĐTNN, đặt biệt là cỏc dự ỏn lớn đi vào triển khai thực hiện.

Bờn cạnh đú, chương trỡnh đào tạo của cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo trong nước quỏ lạc hậu khụng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp.

- Tỡnh trạng đỡnh cụng đang diễn ra với qui mụ ngày cành lớn và trở thành ỏp lực đỏng kể đối với cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động. Điều này phần lớn do lạm phỏp trong những thỏng đầu năm 2008 ở mức cao, đặc biệt là giỏ cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng cao khiến đời sống nhõn dõn, đặc biệt là đội ngũ cụng nhõn ngày càng khú khăn. Bờn cạnh đú, đỡnh cụng tại cỏc khu cụng nghiệp tập trung đang cú diễn biến phức tạp và trở nờn khú kiểm soỏt, cú cuộc đỡnh cụng cú tổ chức và khụng cú yờu cầu gỡ đối với người sử dụng lao động.

* Vấn đề đất đai và giải phúng mặt bằng.

- Cụng tỏc giải phúng mặt bằng là mặt hạn chế chậm được khắc phục của mụi trường đầu tư của ta. Trờn thực tế, cụng tỏc qui hoạch sử dụng đất đó được cỏc địa phương quan tõm nhưng vẫn cũn thiếu và chưa đồng bộ với qui hoạch ngành, chưa đỏp ứng đựơc yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương núi chung và thu hỳt sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI núi riờng.

- Việc đền bự thu hồi đất, giải phúng mặt bằng và xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng ngoài hàng rào kết nối vào khu vực dự ỏn đầu tư đang là khú khăn lớn nhất đối với việc triển khai một số dự ỏn FDI qui mụ lớn hiện nay, đặc biệt đối với dự ỏn 100% vốn nước ngoài.

- Vấn đề qui mụ vốn và diện tớch sử dụng đối với một số dự ỏn FDI qui mụ lớn cũng đang là vấn đề đặt ra và cần phải được xem xột một cỏch nghiờm tỳc. Việc đơn

giản húa cỏc thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật Đầu tư 2005, trong đú đặc điệt là khụng qui định phải thẩm tra năng lục tài chớnh của nhà đầu tư mà thay vào đú là việc để nhà thầu tự đăng kớ và tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về vốn đăng ký. Điều này tạo thuận lợi hơn trong quỏ trỡnh xem xột cấp giấy chứng nhận đầu tư, tuy nhiờn cũng đó xuất hiện những dấu hiệu cho thấy một số dự ỏn cú sự kờ khai vốn đăng ký và nhu cầu sử dụng đất lớn hơn so với nhu cầu thực tế.

* Vấn đề phõn cấp trong quản lý đầu tư nước ngoài.

- Chủ trương phõn cấp trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực FDI là đỳng đắn, tuy nhiờn trong điều kiện hệ thống qui hoạch chưa đồng bộ, kịp thời, năng lực quản lý của đội ngũ cỏn bộ nhà nước trong lĩnh vực FDI tại một số địa phương cũn yếu, thiếu và chưa đồng bộ nờn đó nảy sinh vấn đề cạnh tranh thiếu lành mạnh trong việc thu hỳt FDI, thiếu sự liờn kết vựng khu vực, ảnh hưởng đến cơ cấu ngành, lĩnh vực đầu tư. Một số địa phương khụng thẩm tra kỹ về năng lực của cỏc nhà đầu tư trong cỏc dự ỏn qui mụ lớn hàng tỷ USD. Do vậy, khả năng triển khai cỏc dự ỏn này sẽ rất khú khả thi theo đỳng cam kết của nhà đầu tư.

- Với chủ trương phõn cấp như hiện nay, vịờc cung cấp thụng tin FDI kịp thời của cỏc địa phương lờn trung ương, để phục vụ cụng tỏc quản lý, điều hành, phõn tớch và dự bỏo cỏc biến động, cỏc xu thế đầu tư vào Việt Nam của Chớnh phủ chưa được qui định rừ ràng. Việc thu thập tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI hiện đang là khú khăn lớn nhất đối với cỏc cơ quan quan lý đầu tư cỏc cấp, kể cả Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong khi cơ sở vật chất và nhõn lực phục vụ cụng tỏc thụng tin kinh tế cũn thiếu và yếu so với nhu cầu.

* Vấn đề mụi trường.

Việc xử lý chất thải của cỏc dự ỏn ĐTNN tập trung tại cỏc khu cụng nghiệp tập trung thuộc vựng kinh tế trọng điển đó và đang ảnh hưởng nhất định đến mụi trường tự nhiờn cũng như xó hội, trong đú đặc biệt là đối với cỏc dự ỏn sản xuất qui mụ lớn. Thực tế thời gian gần đõy cỏc cơ quan chức năng đó phỏt hiện một số hành vu phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường với cỏc hành vi cố ý rất tinh vi của một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Đõy là vấn đề cần được cỏc cấp cỏc ngành đặc biệt quan

tõm ở tất cả cỏc khõu từ thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư, đến triển khai thực hiện dự ỏn cũng như quỏ trỡnh triển khai hoạt động của dự ỏn đầu tư.

* Về xỳc tiến đầu tư.

- Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư trong thời gian qua cũn nhiều bất cập, thiếu tớnh chuyờn nghiệp, chưa thực sự hiệu quả, nội dung và hỡnh thức chưa phong phỳ, cũn chồng chộo, mõu thuẫn gõy lóng phớ nguồn lực. Nguyờn nhõn là do ta chưa cú một chiến lược tổng thể về xỳc tiến đầu tư, làm cho cụng tỏc xỳc tiến đầu tư thiếu một tầm nhỡn dài hạn, cú tớnh hệ thống. Trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc xỳc tiến đầu tư cũn hạn chế, thiếu cơ sở vật chất và điều kiện hoạt động. Cụng tỏc quản lý nhà nước và cơ chế phối hợp giữa cỏc bộ ngành, địa phương trong cụng tỏc xỳc tiến đầu tư chưa thực sự hiệu quả, nhiều nội dung chưa được xỏc định rừ ràng do cũn thiếu một văn bản phỏp luật qui định cụ thể về vẫn đề này.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH

Một phần của tài liệu Quá trình cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.DOC (Trang 86 - 93)