Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán, các giấy ghi nợ trung và dài hạn. Thị trờng này cung ứng các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu t dài hạn chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Thị trờng chứng khoán gồm hai bộ phận:
Thị trờng sơ cấp: Là thị trờng phát hành các chứng khoán mới.
Thị trờng thứ cấp: Là thị trờng mua bán các chứng khoán đã phát hành. Trong việc sản xuất kinh doanh, mọi yếu tố của sản xuất đều đợc quy về tiền vốn, vốn là tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Hoạt động của thị trờng chứng khoán nhằm thu hút tiền vốn của công chúng, sau đó dùng tiền này để đầu t các lĩnh vực để thu lợi nhuận. Nhờ có thị trờng chứng khoán nguồn vốn trong xã hội đợc phân phối một cách có hiệu quả, giúp cho công chúng giảm tối thiểu các rủi ro trong việc lựa chọn và giữ các loại chứng khoán, đồng thời nguồn vốn thực tế đợc đầu t vào kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Cho nên, có thể nói trị trờng vốn là yếu tố cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng, có tác dụng tích cực trong việc cung ứng kịp thời cho các nhu cầu về vốn của nền kinh tế thông qua việc mua bán, chuyển nhợng các chứng khoán có giá trị và có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trởng kinh tế ở nớc ta.
ở nớc ta, tuy đã có các ngân hàng thơng mại và ngân hàng đầu t phát triển sau khi chuyển đổi hệ thống ngân hàng từ một cấp thành hai cấp, nhng phơng thức và phơng pháp hoạt động còn cha đổi mới kịp với những đòi hỏi của thị tr- ờng vốn trong xã hội. Hệ thống các quỹ tín dụng và ngân hàng cổ phần mới ra đời và hoạt động trong thời gian ngắn, cha đủ thực lực và kinh nghiệm để làm điều kiện cho các công ty cổ phần ra đời và hoạt động.
Nh vậy, cần tiếp tục củng cố và tiếp tục đổi mới hoạt động của ngân hàng thơng mại, ngân hàng đầu t và phát triển và các quỹ tín dụng để làm nòng cốt cho việc tổ chức bớc đầu phát hành chứng khoán cho các công ty, thực hiện các nhiệm vụ về mua bán chứng khoán, lựa chọn các cơ hội đầu t và phân tán rủi ro... Nhà nớc cần thành lập một công ty tài chính quốc gia có trách nhiệm quản lý, sử dụng và kinh doanh nguồn vốn thuộc sở hữu nhà nớc trong các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá. Công ty này sẽ góp phần quan trọng cho sự ra đời và hoạt động của thị trờng chứng khoán, đồng thời cũng là một công cụ điều tiết của nhà nớc đối với hoạt động của thị trờng này.
Sự ra đời và hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quá trình xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thị tr- ờng tài chính. Đây là một sự kiện quan trọng có ý nghĩa đối với nền kinh tế, mở ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn. Việc đa thị trờng chứng khoán vào
hoạt động vừa tạo ra cơ hội, đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp. Với tính u việt của thị trờng, sẽ khuyến khích các chủ thể tham gia phải tự đổi mới, cải tiến phơng thức quản trị công ty để tạo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế. Nghị định 48/1998/ND-CP là văn bản pháp lý cao nhất về chứng khoán và thị trờng chứng khoán nhng khi triển khai cũng gặp một số hạn chế nhất định; cha phân định rõ về phát hành chứng khoán ra công chúng và niêm yết chứng khoán; cha phân định cụ thể vai trò của trung tâm giao dịch chứng khoán và uỷ ban chứng khoán nhà nớc trong việc giám sát quản lý thị trờng; mô hình tổ chức và hoạt động của quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ cha rõ ràng và thiếu tính hiện thực; một số chính sách về quản lý tài chính và hạch toán kế toán đối với công ty cổ phần cha đợc ban hành đồng bộ; quy định về chính sách thuế và quản lý ngoại hối đối với các nhà đầu t nớc ngoài cha đợc ban hành.
Ngày 20/7/2000 trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một trong những yếu tố quan trọng trong việc tạo ra nguồn hàng hoá cho thị trờng chứng khoán. Hoạt động thị trờng chứng khoán phát triển cũng sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá và ngợc lại
4.Kết quả đạt dợc của quá trình hực hiện cổ phần hoá
Tính từ ngày 08/06/1992 Chính phủ ra QĐ số 202/CT chọn và trực tiếp chỉ đạo thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, đến tháng 4/2002 cả nớc có 774 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá. Thành phố Hồ Chí Minh là tỉnh đi đầu trong cả nớc trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, đây là thành phố triển khai tích cực, vững chắc và có hiệu quả nhất, một mẫu hình cho công tác chỉ đạo thực hiện để cả nớc học tập.
Bên cạnh đó còn có nhiều bộ , tổng công ty và địa phơng cha triển khai cổ phần hoá: 10 trong số 61 địa phơng, 12 trong số 21 bộ nghành và 6 trong số tổng công ty 91 cha có đơn vị nào thực hiện cổ phần hoá hoặc thực hiện rất chậm nh: ở tổng công ty hoá chất Việt Nam theo phơng án đã đợc Chính phủ phê duyệt thì đến cuối năm 2000, tổng công ty phải cổ phần hoá 4 công ty và 3 bộ phận công ty, sau năm 2000 sẽ tiếp tục cổ phần hoá 14 công ty nữa và sẽ sắp xếp hoặc chuyển hớng sản xuất 4 công ty thành viên. Nhng đến đầu năm 2000 tổng công ty mới cổ phần hoá đợc 3 đơn vị
Hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá đều ăn nên làm ra. Theo kết quả sơ bộ của hơn 200 công ty cổ phần hoạt động trên một năm cho tấy doanh thu tăng 43%, lợi nhuận tăng hơn 100%, nộp ngân sách tăng 18%, lao động tăng 5%, thu nhập tăng 22%. Có một số công ty cổ phần có doanh thu tăng rất cao nh: Đại lý liên hiệp vận chuyển từ 16,6 tỷ đồng lên 255 tỷ đồng; Bông Bạch Tuyết từ 55 tỷ đồng lên 86,6 tỷ đồng; Bánh kẹo Biên Hoà từ 78,8 tỷ lên 157,6 tỷ đồng; Cao su Sài Gòn từ 2,31 tỷ lên 23 tỷ đồng tỷ đồng... Các công ty
có mức tăng nộp ngân sách cao đó là: Đại lý liên hiệp vận chuyển từ 5,1 tỷ đồng lên 69 tỷ đồng; Bông Bạch Tuyết từ 6,9 tỷ đồng lên 18,5 tỷ đồng; Cao su Sài Gòn từ 3,99 tỷ đồng lên 14,4 tỷ đồng...Ngời lao động ở một số công ty cổ phần có thu nhập bình quân hàng tháng tăng khá, điển hình nh ở công ty bông Bạch Tuyết: từ 2,8 tiệu đồng lên 3,3 triệu đồng...
Có thể nói việc chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần đã đem lại kết quả hết sức khả quan đối với tình hình kinh tế, tài chính của bản thân doanh nghiệp. Có thể tổng kết bơc đầu những kết quả ở phạm vi doanh nghiệp khi thực hiện chủ trơng cổ phần hoá nh sau:
Thứ nhất: Vấn đề hiệu quả đồng vốn đợc quan tâm hơn. Việc phân bố vốn
trong quá trình kinh doanh trong quá kinh doanh đợc tất cả các doanh nghiệp hoạt động dới hình thức công ty cổ phần chú ý đúng mức, vì vậy tăng đợc số vòng quay của vốn, xây dựng đợc tỷ lệ tối u về vốn, giảm sản phẩm dang dở, thành phẩm và sản phẩm tiêu thụ tăng, đa nhanh các tiến bộ kĩ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Thứ hai: Các doanh nghiệp tham gia tích cực vào thị trờng trong tất cả mọi
phơng diện kinh doanh, coi thị trờng là suất phát điểm, đồng thời là đối tợng của mọi chủ trơng đầu t, kế hoạch tổ chức sản xuất, hoạch định chiến lợc kinh doanh. Trong quá trình nớc ta đang chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trờng thì việc các doanh nghiệp nhận thức đợc vai trò của thị trờng nh trên là một kết quả hết sức quan trọng.
Thứ ba: Bằng hình thức cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, một nhà n-
ớc thu đợc một phần vốn đầu t của mình, mặt khác tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển nguồn vốn kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, thực tế cho ta thấy cha có một doanh nghiệp nào khi hoạt động dới hình thức công ty cổ phần mà tổng số vốn ban đầu giảm xuống mà luôn luôn có xu hớng tăng lên chứng minh kết quả tích cực của chủ trơng chuyển các doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.
Thứ t: Ngời lao động trong doanh nghiệp trởng thành một bớc quan trọng
cả về mặt nhận thức, vai trò và trình độ của mình khi tham gia vào quản lý công ty. Họ coi vấn đề dân chủ trong phơng hớng tổ chức sản xuất kinh doanh của giám đốc và hội đồng quản trị là những vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế thiết thực của họ. Vì vậy không còn thái độ thờ ơ, lãnh đạm hoặc thái độ là ngời lao động làm công ăn lơng nh trớc kia nữa.
IV. Một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá ở nớc ta.
Nhìn lại công tác đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nớc và tình hình thực thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, chúng ta có thể đánh giá rằng bức tranh cổ phần hoá đã bắt đầu xuất hiện nhiều điểm sáng. Công ty cổ phần đã đợc chính phủ chú trọng và quan tâm chỉ đạo, đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ tuy cha phải là toàn diện cả về mặt cơ chế chính sách lẫn công tác tổ chức bộ máy chỉ đạo. Tốc độ thực hiện còn chậm, số lợng doanh nghiệp nhà nớc đăng ký và chuyển sang công ty cổ phần còn ít. Kết quả cổ phần hoá trong năm 2001 vừa qua đạt kết quả thấp chỉ cổ phần hoá đợc 149 doanh nghiệp (theo dự kiến là từ 250 đến 300 doanh nghiệp)
Mặc dù phía trớc còn rất nhiều khó khăn đang chờ đợi. Theo dự kiến của ban quản lý đổi mới doanh nghiệp trung ơng, số lợng doanh nghiệp nhà nớc sẽ đ- ợc cổ phần hoá và chuyển đổi hình thức sở hữu đến năm 2005 là trên 2500 doanh nghiệp. Nếu so với số doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá từ trớc tới nay thì đây là một mục tiêu khá táo bạo, để thực hiện đợc đòi hỏi phải có những giải pháp hợp lý. Vì vậy chúng ta cần triển khai đồng bộ một số công việc sau:
1.Về công tác xây dựng chính sách cổ phần hoá
Nghị định 44/CP về cổ phần hoá thay thế Nghị định 28/CP mặc dù đã khắc phục đợc một số điểm bất cập trong nghị định này nhng cho đến Nghị định 44/CP cũng đã bộc lộ những mặt yếu kém. Vì vậy cần có một Nghị định mới nhằm thay thế Nghị định 44/CP, để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Chính phủ cần sớm ban hành quy chế bán cổ phần hoá cho ngời nớc ngoài. Đây là biện pháp phức tạp để huy động vốn, công nghệ và học hỏi những phơng pháp quản lý tiên tiến của nớc ngoài nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, tăng thêm nguồn lực để phát triển đất nớc. Đây là vấn đề mới, cần cân nhắc thận trọng, vừa đảm bảo quyền lợi của nhà nớc trong doanh nghiệp cũng nh quyền lợi của nhà đầu t nớc ngoài, tránh tình trạng ban hành rồi lại tiến hành sửa đổi nhiều lần, gây mất lòng tin đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Cần khẩn trơng thành lập quỹ hỗ trợ cổ phần hoá theo hớng sẽ t vấn kỹ thuật, trợ giúp tài chính cho các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá. Chức năng của quỹ sẽ tập trung vào giải quyết những hậu quả nảy sinh từ quá trình sắp sếp lại doanh nghiệp nhà nớc nh giải quyết việc làm và trợ cấp tài chính cho lao động dôi d, hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết những tồn đọng về tài chính trớc khi cổ phần hoá.
Chuẩn bị những hớng dẫn cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia của các doanh nghiệp cổ phần hoá vào thị trờng chứng khoán. Cho phép các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán
Tiếp tục kiện toàn và củng có bộ máy chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá, bảo đảm tất cả các bộ, địa phơng và tổng công ty đều có bộ máy chỉ đạo công tác cổ phần hoá. Tăng cờng công tác giám sát, đôn đốc và phối hợp công tác giữa ban chỉ đạo trung ơng với ban đổi mới doanh nghiệp cơ sở. Nâng cao chất lợng cán bộ chỉ đạo, đảm bảo cán bộ cơ sở có thể giải quyết nhanh những vớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện cổ phần hoá ở từng doanh nghiệp.
Tiến hành tổng kết và rút kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc năm 2001 làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các biện pháp nhằm hoàn thành kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc năm 2002. Trên cơ sở quy hoạch chơng trình tổng thể quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, các cấp lãnh đạo các bộ, nghành địa phơng, tổng công ty cần có kế hoạch triển khai nhanh chóng các bớc trong phơng án cổ phần hoá các doanh nghiệp đã đợc chính phủ phê duyệt, tập trung chỉ đạo công tác cổ phần hoá tại một số bộ, địa phơng nh: Bộ công nghiệp, Bộ thuỷ sản...,Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổ chức đẩy mạnh công tác tuyên truyền chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc để nâng cao sự hiểu biết của quần chúng nhân dân về lợi ích của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
3.Về công tác có một chính sách hỗ trợ hợp lý về vốn.
Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong vài năm trở lại đây có những chuyển biến rõ rệt nhờ chính sách khuyến khích, hỗ trợ của nhà nớc, đặc biệt từ khi có nghị định số 44/CP ngày 29/06/1998 của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Tuy nhiên trong quá trình này cũng nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết không những trớc và trong khi cổ phần hoá cả khi công ty đã đi vào hoạt động. Một trong những vấn đề đó là những khó khăn của các công ty cổ phần khi tìm kiếm nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thấy, việc thay đổi hình thức sở hữu đã và đang kéo theo sự thay đổi mà có thể gọi là chính sách đối sử. Trớc khi cổ phần hoá, các doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu nhà nớc nên khi vay vốn doanh nghiệp đợc ngân hàng tập trung đầu t hơn, nhất là các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Đi kèm theo chính sách này là các quy định u đãi về tài chính và tài sản nh không phải cầm cố thế chấp tài sản khi vay vốn, nếu hoạt động kinh doanh đang thua lỗ nh- ng dự án kinh doanh khả thi, giúp khắc phục tình trạng tài chính hiện tại và ngân hàng có khả năng thu nợ thì vẫn đợc xem xét cho vay.
Sau khi cổ phần hoá, doanh nghiệp trở thành công ty cổ phần thì các chính sách này không đợc áp dụng nữa. Khi vay vốn, điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp cần có tài sản để thế chấp cầm cố, phải có kết quả kinh doanh tốt và dự án kinh doanh khả thi. Khó khăn ở đây là đa số các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn