2.2Thực trạng hoạt động Marketing của cơng ty
2.2.1Mục tiêu chiến lược Marketing
4.3 5.5 9.2 0 2 4 6 8 10
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu
(nguồn cung cấp : Phịng Giám đốc điều hành)
Doanh thu của cơng ty đã tăng dần qua các năm, năm 2006 là 4,3 tỷ, năm 2007 là 5,5 tỷ đến năm 2008 là 9,2 tỷ, tăng gần gấp đơi so với cùng kỳ năm trước. Điều này chứng tỏ sự tiến bộ vượt bậc của cơng ty qua các năm, đồng thời khẳng định những bước đi thành cơng của cơng ty, của đội ngũ cán bộ nhân viên cơng ty.
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TAF trong năm 2007(Nguồn thơng tin: phịng kế tốn cơng ty TAF) trong mảng tổ chức sự kiện ta cĩ thể thấy được lợi nhuận của TAF trong mảng TCSK là khá lớn. Đây là một lĩnh vực mà TAF chú trọng phát triển trong tương lai.
2.1.2 Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cơng ty
2.1.2.1 Khách hàng và đối tác
Khách hàng
Khách hàng thân thiết của TAF : Vincom, Mobifone, FPT, BMW, Vinpearl resort & spa, Pacific Airlines, Doublerich, Vertu, Rubu, Nokia, cơng ty chuyên doanh acer, Giovanni, Mitsustar, Techcombank
• Vincom: Là một khách hàng lớn của cơng ty. Vincom là một thương hiệu hàng đầu Việt Nam trên linh vực đầu tư bất động sản, cho thuê văn phịng, Với thành cơng được minh chứng bằng tháp đơi Vincom City Towers. Bên cạnh đĩ, Vincom cịn hoạt động đầu tư kinh doanh bổ trợ như tài chính – chứng khốn, ngân hàng; cơng nghiệp năng lượng.Vincom đã được nhà nước chứng nhận là Cơng ty Cổ phần Vincom nằm trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2007, với số vốn điều lệ 1200 tỷ đồng.
• Mobifone: Là một nhà cung cập mạng di động lớn trong nước, là mạng di động được yêu thích nhất cả nước và là đối tác quan trọng của cơng ty.
• FPT: FPT là cơng ty đa quốc gia, hiện đang hoạt động trên bốn lĩnh vực: Cơng nghệ thơng tin và viễn thơng; Tài chính và ngân hàng; Bất động sản; Giáo dục và đào tạo. Đây cũng là một trong những khách hàng lớn của cơng ty. Tập đồn FPT trong năm 2008 đã đạt kết quả kinh doanh rất khả quan, với sự tăng trưởng của hầu hết các chỉ số tài chính. Doanh thu thuần năm 2008 đạt trên 16.806 tỷ đồng tương đương với trên 1 tỷ USD, tăng trưởng 21% so với năm 2007 và vượt 12,4% kế hoạch năm đã đề ra….
• Ngồi ra, Những khách hàng như: RuBu, Nokia… cũng là khách hàng lớn và quan trọng của cơng ty.
Khách hàng của TAF là những doanh nghiệp tương đối lớn, cĩ nhu cầu thường xuyên về quảng cáo truyền thơng . Việt Nam đang trong giai đoạn kinh tế phát triển ( đặc biệt mới gia nhập WTO ) nên sức cạnh tranh trên thị trường là rất khốc liệt, doanh nghiệp nào muốn tồn tại được đều phải thường xuyên đổi mới , sáng tạo ,luơn luơn tạo ấn tượng cho khách hàng , vì thế quảng cáo truyền thơng đang trở thành nhu cầu cấp thiết và là cách thức trong chiến lược định vị của mỗi thương hiệu dù là lớn hay nhỏ.
Thị trường khách hàng của TAF ở cả Bắc ( thị trường chính ) và Nam là tương đối rộng và khách hàng mà TAF hướng tới khơng chỉ là những tổ chức , cá nhân trong nước mà cả những doanh nghiệp cĩ trụ sở tại Việt Nam. Do vậy TAF vừa
cố gắng mở rộng thị trường khách hàng của mình nhưng vẫn cố gắng tập trung quan tâm đến từng khách hàng để khách hàng cảm thấy mình luơn được ưu đãi hơn cả.
Đối tác
Đối tác chủ yếu của TAF là : FPT, Vn Media , Thời trang trẻ, Diễn đàn thời trang , Diễn đàn doanh nghiệp, TV Plus, 24h, VTV, Golf, VTC…
Ngay từ cái tên ta cĩ thể thấy được TAF đã và đang tạo ra rất nhiều mối quan hệ tạo thuận lợi trên bước đường tiến tới thành cơng của mình . Những đối tác luơn tạo ra sự hỗ trợ đắc lực cho hoạt động của TAF.Những sự kiện mà TAF tổ chức và hướng tới thường mang tính chất cĩ ảnh hưởng lớn rộng khơng chỉ trong mà cả ra ngồi khu vực. Do vậy TAF cần rất nhiều sự giúp đỡ từ bên ngồi . Nhưng khơng phải vì vậy mà TAF khơng hề độc lập tự chủ trong mọi chiến lược kinh doanh của mình.Luơn chủ đơng và thường xuyên tạo ấn tượng mạnh là những gì TAF đã làm được. Hợp tác cùng cĩ lợi cùng với sự tuân thủ luật chơi đẹp, khơng lợi dụng mà chỉ tận dụng là phương châm kinh doanh của TAF.
2.1.2.2 Đối thủ cạnh trạnh trên thị trường
- Ogilvy & Mather Việt Nam:
Ogilvy & Mather Việt Nam hiện là một trong những cơng ty truyền thơng hàng đầu Việt Nam, thành viên của Ogilvy & Mather Worldwide – một trong 8 tập đồn quảng cáo lớn nhất thế giới với 474 văn phịng chi nhánh tại 120 quốc gia. Họ là đơn vị thực hiện Chiến dịch truyền thơng cổ động đội mũ bảo hiểm tại Việt Nam và giành hai giải thưởng danh giá tại IPA Effectiveness Awards: đĩ là giải Bạc tại IPA Effectiveness Awards (Giải thưởng Hiệu quả truyền thơng IPA) và giải “Tiếp thị hiệu quả trên thị trường đơn nhất quốc tế” (Best International Single Market) vì hiệu ứng xã hội sâu sắc mà chiến dịch này mang lại cho Việt Nam. Đây là đối thủ rất mạnh, cĩ sức mạnh thị trường, tiềm lực lớn về tài chính, cơng nghệ sẽ rất khĩ để Taf cĩ thể đưa ra chiến thuật đối đầu với đối thủ này.
Sản Xuất Phim - Quảng Cáo Đa Truyền Thơng - Tổ Chức Sự Kiện; ASD Productions chuyên sản xuất phim ,ảnh quảng cáo,thiết kế mỹ thuật đa truyền thơng, tổ chức sự kiện . Đội ngũ chuyên nghiệp với phim trường, phịng chụp hình và phịng dựng phim và kỹ xảo tại cơng ty. Đây là đối thủ khá mạnh trong lĩnh vực truyền thơng quảng cáo và tổ chức sự kiện, cĩ thương hiệu mạnh, sẽ cạnh tranh gay gắt với cơng ty trên thị trường Hà Nội.
- Cơng ty Quảng cáo và truyền thơng Tiêu Điểm:
Cơng ty Quảng cáo & Truyền Thơng Tiêu Điểm là một trong những Cơng ty đầu tiên ở Việt Nam xây dựng nên những thương hiệu mạnh, khẳng định Giá trị, Khát vọng và Tài năng của các Doanh nhân Việt nam trên con đường chinh phục thị trường trong nước và quốc tế. Đây là một cơng ty quảng cáo truyền thơng hoạt động tương đối rộng, bao phủ thị trường, và rất cĩ tiềm lực. Nhưng vì thế mà sức cạnh tranh của nĩ trên thị trường Hà Nội khơng quá lớn mạnh, sức mạnh của nĩ bị phân tán trên nhiều thị trường, và là cơ hội tơt để Taf cĩ cơ hội tiếp cận và chiếm lĩnh một phần thị trường Hà Nội.
- Ngồi ra cịn rất nhiều đối thủ mạnh trong và ngồi nước như: Goldsun, Quảng cáo Lạc Việt… theo những mức độ cạnh tranh khác nhau.
2.2 Thực trạng hoạt động Marketing của cơng ty 2.2.1 Mục tiêu chiến lược Marketing
Mục tiêu Marketing của cơng ty
Ngay từ khi thành lập vào năm 2005 với một nguồn lực nhỏ bé và mong muốn sử dụng những nguồn tài nguyên này để đạt được mục tiêu doanh nghiệp là đến năm 2010 trở thành cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực truyền thơng và tổ chức sự kiện tại Việt Nam với doanh thu lên tới 40 triệu USD/ năm vào năm 2011 và với mức lợi nhuận là 15 triệu USD.
Với mục tiêu doanh nghiệp như vậy cơng ty cũng định hướng mục tiêu Marketing của mình là tổ chức được 10 sự kiện tầm cỡ quốc gia và hàng trăm sự kiện lớn nhỏ khác.
Ngồi ra, cơng ty cịn cố gắng phát triển các lĩnh vực nghành nghề khác như là đào tạo ca sĩ, người mẫu, diễn viên… các lĩnh vực thiết kế sân khấu, làm album…
Chiến lược Marketing của cơng ty
Trước hết cơng ty đã xác định rất rõ ráng con đường đi để đạt được mục tiêu Marketing.
Cơng ty đã lựa chọn thị trường chính là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Bên cạnh đĩ cũng khơng thể bỏ qua những thị trường đầy tiềm năng như Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng…Dù vậy, cơng ty vẫn lựa chọn thị trường chính cho mình là thị trường miền bắc.
Một nhân tố quan trọng mà cơng ty đã xác định ngay từ đầu đĩ là khách hàng của cơng ty. Khách hàng của cơng ty chủ yều là các tổ chức, các cơng ty, các ngân hàng…
Cơng ty cũng định vị sản phẩm của mình một cách rõ nét với việc xác định tầm quan trọng trong chiến lược định vị. Cơng ty thường xuyên đổi mới sử dụng các thiết bị cơng nghệ tiên tiến trong các sự kiện được tổ chức tạo sự khác biệt hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Tiếp theo cơng ty thường xuyên cải tiến, thay đổi các cách thức tổ chức các sự kiện của mình làm phong phú hấp dẫn hơn các sự kiện, gĩp phần thắng lợi trên thị trường cạnh tranh.
2.2.2 Chính sách Marketing – Mix
TAF là cơng ty về dịch vụ là chủ yếu , cơng ty chưa cĩ phịng marketing và được thay bằng phịng kinh doanh và bộ phận sáng tạo thiết kế. song hoạt động marketing và truyền thơng cho chính cơng ty TAF cũng được trú trọng . Cơng cụ marketing mà cơng ty sử dụng đĩ là : Marketing quan hệ và marketing sản phẩm. Khi mới thành lập, cơng ty đã xác định cho mình những cơng cụ Marketing hiệu quả nhất sao cho thích hợp vơí điều kiện của cơng ty khi đĩ mới là lính mới trên thị trường.
Cơng ty đã sử dụng hai cơng cụ Marketing là Marketing quan hệ và Marketing sản phẩm. Marketing quan hệ tập trung vào một nhĩm nhu cầu khách hàng hiện hữu, dự báo sự phát triển của nhĩm nhu cầu này và thoả mãn một cách tốt nhất. Xu hướng hiện nay trong marketing quan hệ là Marketing chuyên biệt cho từng khách hàng. Cơng ty sẽ xây dựng các hồ sơ riêng cho từng khách hàng và dựa trên hồ sơ đĩ sẽ cĩ những động thái marketing, sales cho từng khách hàng. Việc này giúp cho việc duy trì và thoả mãn khách hàng một các tốt nhất do Marketing nắm rõ các nhu cầu, sở thích cũng như khả năng của khách hàng. Vì vậy, Marketing quan hệ rất khác với Marketing truyền thống chỉ tồn tại 4P. Marketing quan hệ phải gắn liền với tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp, quan trọng nhất là Quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp, chăm sĩc khách hàng và tiếp thị, trong đĩ tiếp thị và chăm sĩc khách hàng cần cĩ sự quan hệ hết sức mật thiết với nhau.Trong Marketing quan hệ cĩ sử dụng Marketing nội bộ, một phương thức hiệu quả để tạo chất lượng ngay từ đội ngũ cán bộ của cơng ty. Marketing nội bộ nghĩa là áp dụng các kỹ thuật marketing ngay trong nội bộ doanh nghiệp vì cĩ rất nhiều phương thức marketing phục vụ bên ngồi cũng cĩ thể áp dụng cho nội bộ vì bất cứ ai trong doanh nghiệp, từ nhân viên, đội nhĩm, hay phịng ban,lãnh đạo đều vừa là nhà cung cấp vừa là khách hàng.
Với hai cơng cụ Marketing đĩ cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng cáo thơng qua khách hàngTAF đã cĩ những bước phát triển nổi bật trong năm hoạt động thứ hai. Trong một chuỗi giá trị, thì tất cả thành viên đều sẽ cung cấp và nhận lại những dịch vụ từ những thành viên khác. Marketing quan hệ trong nội bộ sẽ giúp nhân viên nhận biết được giá trị của họ trong một tổ chức và ảnh hưởng của họ tới các cá nhân, đơn vị phịng ban cũng như sự phát triển của tồn doanh nghiệp.
Cơng ty khi đĩ chưa cĩ được chỗ đứng trên thị trường, điều tất yếu là cơng ty phải tìm kiếm nhứng khách hàng ban đầu thơng qua các mối quan hệ và từ những khách hàng đĩ cũng quảng bá được cho hình ảnh của cơng ty. Nhưng để sử dụng được cơng cụ này cơng ty phải kết hợp với Marketing sản phẩm, tức là cung cấp những sản phẩm cĩ chất lượng tốt nhất, cĩ khả năng cạnh tranh nhất, vì đĩ là thế
mạnh duy nhất của cơng ty lúc bấy giờ. Sử dụng những lợi thế của sản phẩm: từ chất lượng, giá cả hay cách thực hiện để tạo điểm mạnh cho mình..
Khơng những thế cơng ty cĩ riêng phịng PR để thực hiện các cuộc họp báo, chuẩn bị các bài viết về cơng ty…
2.3 Thực trạng hoạt động tổ chức sự kiện của cơng ty từ năm 2006 đến nay
2.3.1 Thiết lập mục tiêu tổ chức sự kiện
Ý nghĩa của mục tiêu
Cơng ty luơn xác định rõ ràng mục tiêu phải cĩ ý nghĩa đích thực phải đảm bảo cho tổ chức sự kiện thành cơng cao và tăng uy tín cho đối tượng mục tiêu, giành được thiện cảm của những thành viên và các đối tượng quan tâm.
Tính rõ ràng của mục tiêu
Các mục tiêu tổ chức sự kiện của cơng ty luơn rõ ràng, thể hiện rõ bản chất của sự vật hiện tượng, phù hợp với xu thế vận động của sự vật hiện tượng. Điều này sẽ tránh được thất bại, lãng phí ngân sách và những hậu quả khơng mong muốn. Một trong những điều tối kỵ mà cơng ty xác định đĩ là khơng dùng sự kiện để làm bình phong che dấu mưu đồ riêng của mình. Cơng ty sẽ khơng nhân lời tổ chức cho một sự kiện tốn kém mà sản phẩm giới thiệu là sản phẩm yếu, kém sức cạnh tranh khơng tiêu thụ được trên thị trường. Dù doanh nghiệp cĩ đưa ra mục tiêu cao siêu đến đâu cũng khơng cải thiện được vị trí và làm tăng sức cạnh tranh của hàng hĩa đĩ. Bởi lẽ hàng hĩa đĩ vốn đã cĩ khuyết điểm làm nĩ giảm sức cạnh tranh. Doanh nghiệp càng tổ chức sự kiện này trọng đại càng mất uy tín và tốn kếm ngân sách của nĩ.
Thứ bậc mục tiêu
Một sự kiện tổ chức thường hướng tới một số mục tiêu. Cơng ty luơn xác định cho mình những mục tiêu chính, mục tiêu phụ để tập trung ưu tiên trong thực hiện. Đồng thời cũng xem xét số lượng mục tiêu đưa ra cĩ phù hợp khơng? Số lượng mục
tiêu, mức độ phức tạp của mục tiêu gắn liền với quy mơ và ngân sách tổ chức sự kiện. Các mục tiêu đều thể hiện mục đích rõ ràng, tập trung.
2.3.2 Quy trình tổ chức sự kiện
2.3.2.1 Quy trình tổng thể.
Mặc dù được thành lập từ năm 2005, nhưng cơng ty đã bắt đầu hoạt động kinh doanh tổ chức sự kiện ngay, xét quy trình tổng thể về tổ chức sự kiện thì cơng ty chưa được chuyên nghiệp cho lắm, cơng ty mới chỉ dừng lại ở việc viết kịch bản, thiết kế và dàn dựng, thuê hộ các dịch vụ phụ kèm cho chủ thể sự kiện. Cịn những dịch vụ nhỏ lẻ như âm thành, ánh sáng, lễ tân, MC, địa điểm tổ chức… thì cơng ty phải để thuê ngồi …mà những dịch vụ thuê ngồi phần nhiều là các cơng ty tổ chức dịch vụ khác cung cấp cho cơng ty rất hiếm khi làm trọn gĩi từ A-> Z mà chỉ làm một phần cơng đoạn nào đĩ thơi bởi vì nếu là các cơng ty lớn mới trả chi phí trọn gĩi sự kiện.
Một giao dịch dịch vụ tổ chức sự kiện tại cơng ty cổ phần truyền thơng và sự kiện Taf cĩ thể mơ tả theo sơ đồ như sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mơ tả quy trình tổ chức sự kiện:
Tìm kiếm KH Gửi báo giá và kí HĐ Thiết kế tổng thể kịch bản cơng tác chuẩn bị Quyết tốn chi phí thực tế .
a) Tìm kiếm khách hàng
Là một cơng ty mới gia nhập thị trường về lĩnh vực kinh doanh tổ chức sự kiện, vì thế mà cơng ty cổ phần truyền thơng và sự kiện Taf chưa được nhiều người biết đến với khả năng kinh doanh ngành dịch vụ này mà chỉ biết đến cơng ty cổ phần truyền thơng và sự kiện Taf là một cơng ty chuyên về truyền thơng và quảng cáo, vì vậy việc tìm kiếm khách hàng được đặt ra trọng trách lên vai phịng kinh doanh. Phịng kinh doanh đảm nhận vai trị tìm kiếm khách hàng về cho cơng ty, cơng việc này rất khĩ khăn vì tìm được các khách hàng cĩ nhu cầu lớn đã khĩ, và để thuyết phục sử dụng dịch vụ của cơng ty mà khơng phải là dịch vụ của một đối thủ cạnh
tranh thì càng khĩ khăn hơn, phịng kinh doanh bao gồm những nhân viên cĩ kinh