Ảnh hưởng của các chất khống hồ tan khơng cĩ mặt oxy.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU (Trang 28 - 29)

Khi khơng cĩ mặt oxy và chất khĩang hồ tan, độ pH tĩi hạn mà từ đĩ kết cấu coi như khơng bị ăn mịn là 8.4.tuy nhiên trong mọi nguồn nước đều cĩ chứa một lượng muối kháng,chúng ảnh hưởng tới tốc độ ăn mịn.Các loại nước chứa nhiều chất khống,nhiều tạp chất như nước thải cơng nghiệp và đời sống,nước biển.

Khống hồ tan khơng phải là cacbonat, vì khơng cĩ mặt oxy vai trị của các chất hồ tan,trở nên kém hoạt tính.

Khống hồ tan là các muối cacbonat các muối này kết tủa làm thụ động ăn mịn.

Câu 24: Quy luật thay đổi tốc độ ăn mịn thép cacbon và thép HSLA trong nước biển như thế nào, giải thích tại sao?

Trả lời:

Tốc độ ăn mịn thép trong nước biển thường được biểu thị bằng tốc độ thâm nhập .Tốc độ thâm nhập thép cacbon trong nước biển khoảng 0.13 mm/năm.tốc độ này khơng đổi trong vịng 8 năm.sau 8 năm tốc độ ăn mịn giảm xuống đều đặn mổi năm khoảng 25 m

Các kết qủa nghiên cứu tốc độ ăn mịn trong nước biển của nhiều loại thép HSLA trong thời gian năm,mười năm đầu củng như thép cacbon khoảng 130 m/năm.

Cĩ thể nĩi thép cacbin thơng dụng củng như các loại thép HSLA cĩ hợp kim hố thấp bằng Cr và Cu, đều khơng bền ăn mịn trong nước biển.

Vì: - Nước biển là dung dịch tương đối đồng nhất cĩ chứa nhiều loại

muối,chủ yếu là NaCl,MgCl

-Sau khi bị ăn mịn thì trên bề mặt của thép sẽ xuất hiện các lớp màng kết tủa và quá trình ăn mịn diển ra chậm hơn.

Câu 25 : Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mịn trong nước biển, cơng thức xác định tốc độ thâm nhập trong nước biển của thép cacbon và thép HSLA?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ VẬT LIỆU (Trang 28 - 29)