Giai đoạn lơi cuốn và dẫn cá vào chuồng

Một phần của tài liệu ky_thuat_khai_thac_thuysan.pdf (Trang 62 - 65)

Giai đoạn này ta gần như khơng làm gì cả, chỉ việc ngồi chờđàn cá di chuyển đến đụng tường tấm đăng dẫn dắt cá rồi cá tự chuyển hướng đểđi đến chuồng. Tuy vậy trong thời gian này ta cũng nên chú ý đến sựđi lại của tàu bè khác gần khu vực mà ta đang đặt đăng và chuồng nhằm báo hiệu cho họ biết là ta đang khai thác lưới đăng.

Thời gian lơi cuốn cá và dẫn cá vào chuồng thì phụ thuộc vào chu kỳ con nước lớn, rịng, hay thời điểm đàn cá đi vào chuồng, hoặc khoảng thời gian cần thiết đủđể mật độ cá tập trung trong chuồng cao. Do vậy thời gian lơi cuốn cá và dẫn cá vào chuồng là do kinh nghiệm và điều kiện thực tếở khu vực khai thác mà ta quyết định bao lâu là vừa.

Để hướng cá đi vào chuồng, ta cĩ 2 cách: • Cá tựđộng đi vào chuồng

Trường hợp này là cá khi gặp đi đến tường lưới đăng dẫn cá, cá sẽ tự chuyển hướng, men theo tường lưới dẫn cá đi vào giữa 2 lưới cánh gà, rồi vào sân chuồng, bị giữ lại ở lọp.

Cá được dẫn vào chuồng bởi nguồn sáng

Trong thực tế đánh bắt thường thấy ở vùng ven biển, để giảm thơi gian chờ đợi cá đi vào chuồng, người ta thường kết hợp với nguồn sáng để lơi cuốn cá, dẫn dắt đưa cá vào chuồng.

Nguồn sáng ở đây cĩ thể là nguồn sáng do các xuồng đèn măng-sơng được thắp sáng quanh khu vực đặt chuồng lưới

đăng (H 7.5), hoặc nguồn sáng do bởi sự phát sáng của các bĩng đèn thả trong nước, được định kỳ cháy, tắt lần lượt từ

ngồi vào trong chuồng lưới đăng, cá bị nguồn sáng hấp dẫn sẻ tựđộng đi vào chuồng (H 7.6).

Ta cĩ thể thấy sự bố trí các nguồn sáng theo 2 theo sơđồ dưới đây:

7.4.2.2 Thu lưới và bắt cá

Sau thời gian nhất định, khi thấy cá đi vào sân chuồng khá nhiều ta bắt đầu đĩng chặn cửa chuồng lại, nâng tấm lưới ở đáy sân chuồng, dồn cá vào một gĩc và tìm cách thu cá. Ta cĩ thể dùng vợt để xúc cá (nếu cá lớn) hoặc dùng bơm hút (nếu cá nhỏ và nhiều). Nếu khơng cĩ tấm lưới đáy sân chuồng ta phải tìm cách xua đuổi cá chạy vào lọp rồi tháo dở lọp bắt cá.

Sau khi thu cá xong, chuyển cá lên xuồng vận chuyển, rồi đưa cá vào bờ, đồng thời chuẩn bị mẻ khai thác tiếp theo.

Bĩng đèn

H 7.6 - Nguồn sáng bằng bĩng đèn điện chịu áp lực nước Tuyến

CHƯƠNG 8

LƯỚI VÂY

Lưới vây (hay cịn gọi là lưới bao, lưới rút, lưới rút chì) cũng là một trong những ngư cụ phổ biến hiện nay ở các vùng ven biển nước ta. Tuy mới phát triển sau 1975 ở ĐBSCL, nhưng sản lượng khai thác do nghề này mang lại đứng hàng thứ

ba sau lưới kéo và lưới rê. Lưới vây khác lưới lưới kéo, lưới rê ở chổ ngư cụ này chỉ chuyên khai thác các lồi cá , tơm đi thành đàn lớn với kích thước cá tương đối đồng đều và thuần lồi. Do vậy sản phẩm do lưới vây mang lại rất thuận lợi cho cơng nghiệp chế biến cá.

Để hiểu rõ lưới vây ta sẽ xem xét nguyên lý đánh bắt, cấu tạo lưới vây và kỹ thuật khai thác.

Một phần của tài liệu ky_thuat_khai_thac_thuysan.pdf (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)