Vấn đề bảo mật được xử lý trong một lớp con nằm trong lớp WiMAX MAC. Chỡa khoỏ của vấn đề này như sau:
Cung cấp privacy : Dữ liệu người dựng được mật mó hoỏ sử dụng cỏc chuẩn,
AES (chuẩn mật mó hoỏ cải tiến) và 3DES .
Nhận thực thiết bị/người dựng : WiMAX cung cấp khả năng nhận thực linh
hoạt để nhận thực SS và ngăn chặn những người dựng khụng được nhận thực.
Giao thức quản lý khoỏ linh hoạt : Giao thức quản lý khoỏ và privacy phiờn
bản 2 (PKMv2) sử dụng như là khoỏ chuyển giao an ninh từ trạm BS đến SS, theo chu kỳ nhận thực và làm tuơi cỏc khoỏ. PKM là một giao thức client-server: MS hoạt động như client; BS là server. PKM sử dụng chứng chỉ số X.509 và RSA thuật toỏn mật mó hoỏ cụng cộng để làm khoỏ an ninh chao đổi giữa BS và MS.
Bảo vệ cỏc bản tin điều khiển : Cỏc bản tin điều khiển qua giao diện vụ tuyến được
bảo vệ nhờ phương thức phõn loại bản tin, như là AES dựa trờn CMAC hoặc MD5 dựa trờn HMAC. Hỗ trợ chuyển giao nhanh
2.4. Băng tần số đề xuất sử dụng cho Wimax
Cỏc băng tần được diễn đàn Wimax xem xột và đề xuất sử dụng cho Wimax : – Băng tần 2,3-2,4GHz: được đề xuất sử dụng cho WiMAX trong tương lai
– Băng tần 2,4-2,4835GHz: được đề xuất sử dụng cho WiMAX trong tương lai
– Băng tần 2,5-2,69GHz: được đề xuất sử dụng cho WiMAX di động trong giai đoạn đầu
XLIV
– Băng tần 3,4-3,6GHz: được đề xuất sử dụng cho WiMAX cố định trong giai đoạn đầu
– Băng tần 3,6-3,8GHz: được đề xuất sử dụng cho WiMAX cố định;
– Băng tần 5,725-5,850GHz: được đề xuất sử dụng cho WiMAX cố định trong giai đoạn đầu;
– Ngoài ra, một số băng tần khỏc phõn bổ cho BWA cũng được một số nước xem xột cho BWA/WiMax là: băng tần 700-800MHz (< 1GHz), băng 4,9- 5,1GHz.
Tại Việt Nam băng tần 2,5-2,69Ghz đang được cấp phộp cho dịch vụ MMDS (Multichannel Multipoint Distribution Service – Dịch vụ phõn phối đa kờnh, đa điểm). Tuy nhiờn ngày 2/7/2008 Bộ Thụng tin và Truyền thụng đó ra quyết định dịch vụ MMDS, cỏc thiết bị, nghiệp vụ khỏc đang sử dụng băng tần 2,5-2.69Ghz, 2,3-2,4Ghz sẽ ngừng sử dụng vào năm 2010 để nhường băng tần này cho 3G. Mặt khỏc ITU đó chấp thuận Wimax vào bộ cỏc tiờu chuẩn cụng nghệ viễn thụng 3G toàn cầu là IMT-2000 do đú hoàn toàn cú thể lựa chọn băng tần này để xõy dựng hệ thống Wimax.
2.5. Mụ hỡnh kết nối mạng Wimax
Mạng Wimax được chia thành hai khối chức năng : khối ASN và khối WiMAX Center.
Khối ASN bao gồm cỏc chức năng sau : kết nối truy cập từ CPE đến BTS, kết nối truyền dẫn từ BTS về WAC.
Khối WiMAX Center bao gồm cỏc chức năng: Central ASN (WAC) cú chức năng quản lý cỏc BTS và Gateway về mặt dịch vụ mạng đối với cỏc CPE ; CSN cú chức năng cung cấp cỏc dịch vụ mạng cho mạng Mobile WiMAX (DNS/DHCP, AAA, NMS); chức năng truyền dẫn : bao gồm một số Router và Switch phục vụ cho việc kết nối mạng Wimax vào mạng Internet ; chức năng Server Farm cung cấp cỏc dịch vụ Giỏ trị gia tăng trờn nền mạng Mobile WiMAX. Hỡnh 2.15 mụ tả mụ hỡnh kết nối mạng Wimax
XLV
Hỡnh 2.15 Mụ hỡnh kết nối mạng WIMAX di động
Trong hệ thống Wimax, cỏc trạm BTS cú nhiệm vụ thu, phỏt vụ tuyến, tạo kết nối với cỏc SS.
Cấu trỳc của một BTS gồm hai thành phần chớnh : Khối điều khiển cơ sở BCU (Base control Unit) và khối vụ tuyến RF (RF Head). Giữa BCU và RF nối với nhau bằng cỏp quang, toàn bộ phần vụ tuyến được đưa vào trong khối RF do đú loại trừ được khả năng nhiễu, suy hao do phi-đơ và phối hợp trở khỏng giữa phi-đơ và antenna thu phỏt. Hỡnh 2.16 mụ tả sơ đồ cấu trỳc của một trạm BTS.
XLVI
Hỡnh 2.16 Sơ đồ khối cấu trỳc của DAP
2.6. Tương tỏc giữa Wimax với cỏc mạng truy nhập khỏc
Hệ thống Wimax vừa tham gia cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng vụ tuyến với vựng phủ súng rộng vừa bổ sung hỗ trợ cho cỏc mạng xDSL hiện cú và cỏc mạng 3G trong tương lai .