XỬ Ử TR TRÍ ÍNH NHỊ ỊP CH P CHẬ ẬM CM CĨ Ĩ TRI TRIỆ ỆU CHU CHỨ ỨNG NG
XỬ TRÍ NHỊP NHANH CĨ MẠCH (BOX 1)
Hỗ trợ hơ hấp, oxy (BOX2), ECG, monitor HA và SpO2, đặt đường truyền TM, tìm và xử trí nguyên nhân.
Nêú cịn triệu chứng (sau khi xử trí như box 2) thì khám xem BN cĩ ổn
định khơng. Nếu cĩ thì triệu chứng cĩ phải do nhịp nhanh khơng? (BOX 3)
Khơng ổn định Ỉ shock điện đồng bộ ngay (BOX 4).
Ở người khỏe mạnh nếu nhịp tim < 150 lần/ phút thì rất ít gặp triệu chứng nặng. BN suy tim nặng hoặc cĩ bệnh khác năng kèm theo thì nhịp tim ít nhanh hơn cĩ thể cũng cĩ triệu chứng.
Nhịp nhanh tình trạng huyết động khơng ổn định + QRS hẹp Ỉ
adenosine trong khi chờ chuyển nhịp đồng bộ, nhưng khơng nên vì cho thuốc hay đặt đường truyền TM mà làm chậm việc chuyển nhịp.
Nhịp nhanh tình trạng huyết động ổn định (khơng cĩ dấu hiệu hoặc triệu chứng nặng) nên đo ECG 12 chuyển đạo để đánh giá nhịp tim (BOX 5) Ỉ hướng xử trí. Nếu BS trưc khơng chuyên khoa tim mạch thì với BN nhịp nhanh nhưng ổn định, nên hội chẩn chuyên khoa vì xử trí (nếu khơng phù hợp) cĩ thể gây hại cho BN.
SỐC ĐIỆN ĐồNG BỘ & KHƠNG ĐồNG BỘ (BOX 4)
Sốc điện đồng bộ là shock điện được xác định thời gian sao cho cùng lúc với QRS. Tránh shock rơi vào thời kỳ trơ tương đối là thời kỳ mà nếu shock, cĩ thể gây rung thất.
Liều shock trong SĐĐB thường thấp hơn SĐKĐB.
Chỉ định:
¾Nhịp nhanh trên thất do vịng vào lại khơng ổn định: 50 – 100 J đơn pha. Tăng liều sau đĩ.
¾Rung nhĩ khơng ổn định: 100 – 200 J nếu shock đơn pha; 100 – 120 J nếu shock 2 pha. Sau đĩ tăng liều.
¾Cuồng nhĩ khơng ổn định: 50 – 100 J đơn pha. Tăng liều sau đĩ. ¾Nhanh thất đều, đơn dạng + khơng ổn định nhưng cĩ mạch: liều
đấu 100 J đơn pha. Nếu thất bại thì tăng dần 100, 200, 300, 360 J. Nhanh thất đa dạng + khơng ổn định: điều trị như rung thất = shock
điện phá rung (shock điện khơng đồng bộ liều cao)
Trường hợp khơng phân biệt chắc chắn là nhanh thất đơn dạng hay
đa dạng mà BN khơng ổn định thì shock điện như phá rung (shock