Tổ chức công tác chống lao

Một phần của tài liệu Bệnh học lao.pdf (Trang 143 - 147)

4.1. Mạng l−ới chống lao ở Việt Nam

Ch−ơng trình chống lao dựa trên mạng l−ới chống lao đ−ợc lồng ghép với hệ thống y tế chung đ−ợc tổ chức theo tuyến từ trung −ơng đến cơ sở.

D−ới sự lãnh đạo của Bộ Y tế, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi trung −ơng chỉ đạo toàn bộ hoạt động chống lao trong cả n−ớc.

Sơ đồ 13.1. Tổ chức mạng l−ới ch−ơng trình chống lao Việt Nam • Tổ chức đơn vị chống lao tuyến tỉnh:

Hiện nay mô hình tổ chức chống lao ở tuyến tỉnh rất đa dạng: − Bệnh viện lao hoặc Bệnh viện lao và bệnh phổi.

− Khoa Lao trong Trung tâm phòng chống bệnh xã hội (PCBXH).

Sơ đồ tổ chức mạng l−ới

chống lao quốc gia

bô y tế Sở y tế Trạm y tế xã T.t y tế huyện Tổ chống lao Chỉ đạo kĩ thuật Quản lí nhà n−ớc BV. Lao – b phổi t.− Ch−ơng trình clqg T.t(bv) lao tỉnh

− Trung tâm chống lao hoặc Trung tâm chống lao và bệnh phổi. − Trạm chống lao.

− Khoa lao trong Trung tâm y tế dự phòng.

Đây là hạn chế cho Ch−ơng trình Chống lao quốc gia trong hoạt động điều hành và quản lý ch−ơng trình. Những tỉnh có bệnh viện lao và bệnh phổi thuận lợi hơn trong công tác điều hành và triển khai các hoạt động. Khó khăn nhất thuộc về các tỉnh mà đơn vị chống lao tỉnh là khoa lao nằm trong Trung tâm y tế dự phòng.

Đơn vị chống lao tuyến quận - huyện là tổ chống lao thuộc đội y tế dự phòng của trung tâm y tế quận - huyện - thị xã - thành phố trực thuộc tỉnh.

Tuyến xã phờng và thôn bản có các cán bộ phụ trách công tác chống lao, đồng thời là cán bộ đảm nhiệm cả các công việc khác.

4.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các tuyến

4.2.1. Tuyến trung ơng: Bệnh viện lao và bệnh phổi là đơn vị đầu ngành của chuyên khoa lao và bệnh phổi, đồng thời là cơ quan quản lý dự án phòng chống bệnh lao d−ới sự chỉ đạo của Ban chủ nhiệm Ch−ơng trình Chống lao quốc gia.

Chức năng:

Quản lý và điều hành các mặt hoạt động phòng chống lao trong cả n−ớc, chịu trách nhiệm tr−ớc Bộ y tế về công tác chống lao.

Nhiệm vụ:

− Đề ra đ−ờng lối, chiến l−ợc phòng chống bệnh lao từng giai đoạn, các biện pháp phát hiện, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa.

− Lập kế hoạch hoạt động hàng năm và −ớc tính nhu cầu kinh phí. − Tổ chức thực hiện hoạt động chống lao trong cả n−ớc.

− Hỗ trợ và cung cấp kinh phí, thuốc chữa lao, hóa chất và trang thiết bị y tế. − Tổ chức kiểm tra, giám sát, l−ợng giá hoạt động, đào tạo cán bộ, thống kê

báo cáo, giáo dục sức khoẻ, hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học.

4.2.2. Tuyến tỉnh: Bệnh viện lao tỉnh, Trạm chống lao, Trung tâm chống lao và bệnh phổi, Tổ chống lao trực thuộc Trung tâm phòng chống lao và các bệnh xã hội và Trung tâm chống lao tỉnh là đơn vị trực thuộc Sở Y tế, đồng thời là đơn vị chỉ đạo chuyên môn kỹ thuật và là cơ quan thực hiện dự án phòng chống bệnh lao cấp tỉnh, chịu sự chỉ đạo kĩ thuật của Ban chỉ đạo Ch−ơng trình Chống lao quốc gia.

Chức năng:

Quản lý và điều hành các hoạt động phòng chống bệnh lao của tỉnh.

Nhiệm vụ:

− Lập kế hoạch và triển khai các hoạt động của Ch−ơng trình Chống lao quốc gia tại địa ph−ơng.

− Tổ chức mạng l−ới chống lao tại huyện, thị và xã ph−ờng.

− Chẩn đoán các tr−ờng hợp khó, các thể lao ngoài phổi, lao phổi AFB âm tính và lao trẻ em, điều trị các thể lao nặng, chỉ định điều trị công thức tái trị.

− Đào tạo cán bộ chuyên khoa lao cấp huyện, xã.

− Kiểm tra giám sát hoạt động chống lao tại tuyến huyện, xã. − Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ về bệnh lao.

− Dự trữ cung cấp đầy đủ vật t−, thuốc men cho hoạt động chống lao của tỉnh, thống kê báo cáo kịp thời.

4.2.3. Tuyến quận, huyện: Tổ chống lao huyện, quận đ−ợc lồng ghép vào hoạt động với Trung tâm y tế huyện, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Trung tâm và chỉ đạo chuyên môn, kỹ thuật của Trung tâm chống lao tỉnh, thành phố.

− Phát hiện chẩn đoán bệnh lao bằng ph−ơng pháp xét nghiệm đờm trực tiếp.

− Chỉ định điều trị những tr−ờng hợp AFB(+) và theo dõi điều trị. Điều trị nội trú bệnh nhân nặng, có biến chứng và điều trị tấn công, điều trị tái phát.

− Tổ chức cho các xã ph−ờng tiêm phòng vaccin BCG cho trẻ sơ sinh và d−ới 1tuổi.

− Tổ chức mạng l−ới chống lao tuyến xã, ph−ờng và kiểm tra hoạt động chống lao của xã, ph−ờng, kiểm tra bệnh nhân điều trị tại xã.

− Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ trong nhân dân.

− Ghi chép sổ sách kịp thời chính xác các hoạt động chống lao, đình kỳ báo cáo cấp trên và lập dự trù nhu cầu thuốc men, hóa chất… cho huyện.

4.2.4. Tuyến xã, phờng: Trạm y tế xã, ph−ờng chịu trách nhiệm thực hiện công tác phòng chống bệnh lao ở xã, ph−ờng.

− Phát hiện và gửi lên tuyến huyện những ng−ời có triệu chứng nghi lao để chẩn đoán và điều trị.

Nhắc nhở bệnh nhân lao lên phòng khám lao huyện kiểm tra đờm, giám sát chặt chẽ việc điều trị của bệnh nhân trong 2 tháng điều trị tấn công hàng ngày và giám sát tại nhà đối với những bệnh nhân điều trị giai đoạn củng cố.

− Thực hiện kiểm tra tiêm phòng vaccin BCG cho trẻ sơ sinh và trẻ d−ới 1 tuổi.

− Thực hiện việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ về bệnh lao trong nhân dân.

Sơ đồ 13.2: Quy trình phát hiện và quản lý bệnh lao của Ch−ơng trình Chống lao quốc gia

tự l−ợng giá

1. Hãy nêu mục tiêu cơ bản của Ch−ơng trình Chống lao quốc gia 2. Nêu đ−ờng lối chiến l−ợc của Ch−ơng trình Chống lao quốc gia.

3. Vẽ sơ đồ tổ chức mạng l−ới và kể chức năng nhiệm vụ của các tuyến trong Ch−ơng trình Chống lao quốc gia.

4. Vẽ sơ đồ và mô tả qui trình phát hiện và quản lí, điều trị ng−ời bệnh lao trong Ch−ơng trình Chống lao quốc gia.

Ng−ời ho khạc trên 2 tuần trong cộng đồng đ−ợc Y tế

thôn bản chuyển đến

Quy trình phát hiện và quản lý bệnh lao của CTCLQG

Trạm Y tế xã

Chuyển bệnh nhân Chuyển bệnh nhân về theo dõi điều trị tại xã về theo dõi điều trị tại xã

Ng−ời ho khạc trên 2 tuần tự

đến

Tổ chống lao huyện

+Khám , soi đờm phát hiện bệnh lao +Chỉ định điều trị, cấpthuốc

tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Bộ môn Lao - Đại học Y Hà Nội (2002). Bệnh học Lao. Nhà xuất bản y học - Hà Nội.

2. Phạm Khắc Quảng (1989). Bài giảng bệnh Lao. Hà Nội.

3. Trần Văn Sáng (2002). Bệnh lao trẻ em. Nhà xuất bản Y học - Hà Nội. 4. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội (1995). Nhiễm HIV/AIDS. Y học cơ sở, lâm

sàng và phòng chống. Nhà xuất bản Y học - Hà Nội.

5. Viện Lao - Bệnh phổi (1994). Bệnh học lao và bệnh phổi. Nhà xuất bản Y học, tập 1, tập 2.

6. Viện Lao - Bệnh phổi (1999). Bài giảng bệnh lao và bệnh phổi. Nhà xuất bản Y học - Hà Nội.

Tiếng Anh

1. Bloom BR (2002). Tuberculosis - the global view. The New England Journad of Medicine, 346 (19), 1434- 1435.

2. Crofton J; Horne N; Miller F (1992). Clinical Tuberculosis. The macMillan.

3. Glenn D. Roberts, Elmer W. Koneman, and Yook. Kim (1992). Mycobacterium. Manual of Clinical Microbiology. Printed in the United States of America.

4. Marcos A. Espinal (2003). The global situation of MDR - TB. Tuberculosis, 83, 44 - 51.

5. World Health Organization (2000). Guidelines for establishing DOTS - plus pilot projects for the management of Multidrug - resistant tuberculosis (MDR - TB). Scientific panel of the working group on DOTS - plus for MDR - TB.

6. World Health Organization, office for the Western Pacific region (2003). Tuberculosis control. In the WHO Western Pacific region report.

7. World Health Organization - Geneva (2003). Treatment of tuberculosis: Guidelines for national programmes. Third edition.

8. World Health Organization. Geneva (2003). Community contribution to TB care: Practice and policy. (WHO/CDS/2003.312).

9. WHO (2004). Stop TB. Do it with DOTS - Eye on the goal Towards 2005.

Một phần của tài liệu Bệnh học lao.pdf (Trang 143 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)