Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu v2069 (Trang 27 - 31)

III. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá DNNN

2.Một số kiến nghị

Kể từ khi có quyết định thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần đến nay đã có 370 doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá. Nhìn chung tốc độ cổ phần hoá còn chậm so với mục tiêu đề ra. Nguyên nhân thì có nhiều xong chủ yếu là do môi trờng pháp lý cha hoàn thiện, chủ trơng cổ phần hoá cha đợc quán triệt, các chế độ chính sách đối với doanh nghiệp và ngời lao động cha hợp lý...Để thực hiện tốt hơn chủ trơng cổ phần hoá của Chính phủ trong thời gian tới, em xin mạo muội đề xuất một số vấn đề:

Hình thức mua cổ phần cần thay đổi: Ngoài việc mua cổ phần bằng tiền có thể mua bằng hiện vật, cổ phần kỹ thuật, cổ phần là các bí quyết, giải pháp công nghệ,nhãn hiệu sản xuất...nó đợc đánh giá theo thông lệ mua bán, chuyển

nhợng. Với mục tiêu huy động vốn, việc mua cổ phần không chỉ bằng tiền, vốn còn để ở nhiều hình thức khác nhau.

Ngân hàng và các tổ chức tài chính cần tranh thủ cơ hội này. Tại sao các ngân hàng không mạnh dạn cho vay mua cổ phần? Ngân hàng có thể cho vay tăng d nợ tín dụng thu đợc lãi, cổ đông đầu t vào công ty có cổ tức cao hơn lãi xuất ngân hàng sẽ hởng chênh lệch, nếu phát triển họ có thể đợc”Biếu” cổ phần do gía trị cổ phiếu tăng, để tránh rủi ro ngời ta sẽ đầu t vào một vài công ty có triển vọng.

Vấn đề sử dụng tiền bán cổ phần thuộc vốn nhà nớc.Tiền thu về bán cổ phần của 400 doanh nghiệp đợc trên 1000 tỷ đồng là quá nhỏ so với các hình thức huy động vốn khác. Nên chăng tiền bán cổ phần thuộc vốn nhà nớc đa vào tài khoản quỹ đầu t quốc gia và u tiên cho việc nhà nớc tái đầu t vào các công ty cổ phần làm ăn có lãi hoặc thành lập công ty cổ phần mới mà nhà nớc nắm ít nhất 20% số vốn. Nh vậy sẽ tạo thêm việc làm, còn việc đào tạo, trợ cấp cho ngời lao động sẽ lấy ở nguồn vốn của doanh nghiệp của các quỹ khác và từ nguồn quốc tế hỗ trợ cổ phần hoá.

Cần nghiên cứu tham khảo thêm kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nớc khác đặc biệt là những nớc có điều kiện gần giống Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá lại quá trình cổ phần hoá thực tế đã diễn ra, kết hợp với những kinh nghiệp thành công của các nớc khác để từ đó tìm ra đợc những mặt đợc và cha đợc để điều chỉnh lại các chính sách quy định, ban hành chính sách mới phù hợp với tình hình thực tế nhằm thúc đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cổ phần hoá.

kết luận

Qua việc nghiên cứu quá trình thực hiện cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam cho thấy: xuất phát từ kết quả hoạt động kinh doanh không hiệu quả do trình độ quản lý có hạn, máy móc trang thiệt bị lạc hậu,vốn thiếu,thói quen đợc bao cấp đẩy ngời lao động đến việc vô trách nhiệm với công việc, đã làm suy kiệt hệ thống DNNN mà ngân sách nhà nớc không đủ khả năng bao cấp nữa. Trớc thực tế cấp bách phải tìm đợc giải pháp hữu hiệu nhất để vực dậy DNNN đang trong tình trạng thua lỗ. Cổ phần hoá DNNN là một chủ trơng lớn của nhà nớc đợc chọn để khắc phục những yếu kém trên.

Với 2 mục tiêu:

Một là, huy động vốn của toàn xã hội bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp và thay đổi cơ cấu doanh nghiệp.

Hai là, tạo điều kiện cho ngời lao động có cổ phần và ngời góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý,tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động và phát triển đất nớc.

Vấn đề cổ phần hoá đã đợc đề cập từ đầu những năm 90 và ngày 1/7/1993 DNNN đầu tiên đã hoàn thành cổ phần hoá đến nay đã cổ phần hoá đợc hơn 400 DNNN.Những thành tựu đạt đợc đã chứng tỏ rằng chủ trơng cổ phần hoá là một chủ trơng lớn và đang ngày càng hoàn thiên hơn. Các DNNN từ khi sang công ty cổ phần đều hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thực hiện tốt cả mục

tiêu xã hội và mục tiêu doanh nghiệp. Thu nhập ngời lao động tăng nộp ngân sách tăng lên, vốn tăng nhanh, một bầu không khí làm việc hăng say có trách nhiệm đợc thiết lập...Thúc đẩy các loại hình doanh nghiệp khác cùng phát triển. Kết quả cổ phần hoá thì ai cũng thấy , xong trên thực tế cho đến nay còn nhiều DNNN hoạt động kinh doanh yếu kém mà tốc độ cổ phần hoá diễn ra rất chậm. Phải chăng nguyên nhân xuất phát từ thủ tục và các chế độ cổ phần hoá.Mặc dù các văn bản hớng dẫn về việc cổ phần hoá vẫn đang đợc tiếp tục xem xét sửa đổi, bổ xung nhằm hoàn thiện hơn.

Song liệu các văn bản có đủ tầm cơ và sức mạnh pháp lý để điều chỉnh hay cần phải có một văn bản luật cao hơn. Trong thời gian tới Đảng và Nhà nớc ta cần nghiên cứu để tìm ra những giải pháp tối u nhất thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá diễn ra nhanh hơn và vững chắc hơn. Có lẽ cổ phần hoá đang chờ một văn bản luật cao hơn để cổ phần hoá thực hiện tốt hơn vai trò của mình trong sự nghiệp mới.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S. Trần Thị Tố Linh đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

Một phần của tài liệu v2069 (Trang 27 - 31)