Khỏi niệm về quần xĩ sinh vật:

Một phần của tài liệu Tóm tắt kiến thức sinh 12 (Trang 25 - 26)

Quần xĩ sinh vật là một tập hợp cỏc quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khỏc nhau, cựng sống trong một khụng gian và thời gian nhất định. Cỏc sinh vật trong quần xĩ cú mối quan hệ gắn bú với nhau như một thể thống nhất, cú cấu trỳc tương đối ổn định, thớch nghi với mụi trường sống của chỳng.

II/. Một số đặc trưng cơ bản của quần xĩ. 1/Đặc trưng về thành phần lồi trong quần xĩ:

Đặc trưng về thành phần lồi trong quần xĩ đỵc thể hiện qua:

-Số lượng lồi và số lượng cỏ thể của mỗi lồi: Là mức độ đa dạng của quần xĩ, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoỏi của quần xĩ.

-Lồi ưu thế và lồi đặc trưng:

+Lồi ưu thế: Là lồi coự soỏ lửụùng caự theồ nhiều, sinh khoỏi lụựn hoaởc do hoát ủoọng cuỷa chuựng mánh.

+Lồi đặc trưng: Là lồi chỉ cú ở một quần xĩ nào đú hoặc lồi cú số lượng nhiều hơn hẳn cỏc lồi khỏc trong quần xĩ.

2/. Đặc trưng về phõn bố cỏ thể trong khụng gian của quần xĩ:

- Phõn bố theo chiều thẳng đứng:

VD: Sự phõn tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới. - Phõn bố theo chiều ngang

VD: + Phõn bố của sinh vật từ đỉnh nỳi Sườn nỳi  chõn nỳi + Từ đất ven bờ biển  vựng ngập nước ven bờ  vựng khơi xa

III/. Quan hệ giữa cỏc lồi trong quần xĩ sinh vật:

1/. Cỏc mối quan hệ sinh thỏi: Gồm quan hệ hỗ trợ và đối khỏng.

- Quan hệ hỗ trợ: Đem lại lợi ớch hoặc ớt nhất khụng cú hại cho cỏc lồi khỏc. Quan hệ hỗ trợ gồm cỏc mối quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tỏc.

+Quan hệ cộng sinh: Hợp tỏc chặt chẽ giữa 2 hay nhiều lồi và tất cả cỏc lồi tham gia cộng sinh đều cú lợi . Vớ dụ: Nấm, vi khuẩn và taỏ đơn bào cộng sinh trong địa y; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cõy họ đậu; Hải quỳ và cua.

+Quan hệ hội sinh : Hợp tỏc giữa 2 lồi, trong đú một lồi cú lợi cũn lồi kia khụng cú lợi cũng khụng cú hại. Vớ dụ: Hội sinh giữa cõy phong lan bỏm trờn than cõy gỗ lớn; cỏ ộp sống bỏm trờn cỏ lớn.

+Quan hệ hợp tỏc: Hợp tỏc giữa 2 hay nhiều lồi và tất cả cỏc lồi tham gia đều cú lợi. Khỏc với quan hệ cộng sinh, quan hệ hợp tỏc khụng phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải cú đối với mỗi lồi.

Vớ dụ: Hợp tỏc giữa chim sỏo và trõu rừng; chim mỏ đỏ và linh dương; lươn biển và cỏ nhỏ. - Quan hệ đối khỏng: Là quan hệ giữa một bờn là lồi cú lợi và bờn kia là lồi bị hại

Quan hệ đối khỏng gồm cỏc mối quan hệ: Cạnh tranh, ký sinh, ức chế -cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khỏc.

+Quan hệ cạnh tranh: Cỏc lồi tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở, ... trong mối quan hệ này, cỏc lồi đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiờn cú một lồi sẽ thắng thế cũn cỏc lồi khỏc bị hại, hoặc cả hai cựng bị hại.

Vớ dụ : Cạnh tranh giành ỏnh sang, nước và muối khoỏng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cỳ và chồn ở trong rừng, chỳng hoạt động vào ban đờm và bắt chuột làm thức ăn.

+Quan hệ kớ sinh: Một lồi sống nhờ trờn cơ thể của một lồi khỏc, lấy cỏc chất nuụi sống cơ thể từ lồi đú. Sinh vật sống kớ sinh hồn tồn khụng cú khả năng tự dưỡng, sinh vật nửa kớ sinh vừa lấy cỏc chất nuụi sống từ cơ thể chủ, vừa cú khả năng tự dưỡng.

Vớ dụ : Cõy tầm gủi (sinh vật nửa kớ sinh) kớ sinh trờn thõn cõy gỗ (sinh vật chủ) ; giun kớ sinh trong cơ thể người.

+Quan hệ ức chế cảm nhiễm: Một lồi sinh vật trong quỏ trỡnh sống đĩ vụ tỡnh gõy hại cho cỏc lồi khỏc.

Vớ dụ : Tảo giỏp nở hoa gõy độc cho cỏ, tụm và chim ăn cỏ tụm bị độc dú.... ; cõy Tỏi tiết chỏt gõy ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.

+Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khỏc: Một lồi sử dụng lồi khỏc làm thức ăn, bao gồm quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ-con mồi) và thực vật bắt sõu bọ.

Vớ dụ : Bũ ăn cỏ; hổ ăn thịt thỏ; cõy nắp ấm bắt mồi.

2/. Hiện tượng khống chế sinh học:

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cỏ thể của một lồi bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối khỏng giữa cỏ lồi trong quần xĩ.

Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I - Khỏi niệm về diờ̃n thế sinh thỏi

- Diễn thế sinh thỏi là quỏ trỡnh biến đổi tuần tự của quần xĩ qua cỏc giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mụi trường.

Một phần của tài liệu Tóm tắt kiến thức sinh 12 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w