III.5 H−ớng dẫn vận hành .....................................................................................

Một phần của tài liệu ứng dụng các trạm phát điện bằng pin mặt trời công suất nhỏ cho các trường dân tộc nội trú, trạm y tế xã tân trạng và thượng trạch huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 33 - 45)

Hình 3-5: Trạm pin mặt trời P = 348Wp lắp tại trờng nội trú x Thợng Trạch huyện Bố Trạch cung cấp phụ tải chạy Tivi

III.4.3 Trạm PMT dùng cho đồn biên phòng

Danh mục phụ tải điện của một đồn biên phòng 591 Cà Roòng 2 huyện Bố Trạch trình bày trong bảng III.9

Bảng III.9 Công suất tiêu thụ điện trong ngày của đồn biên phòng 591 Cà Roòng 2 huyện Bố Trạch

Tên thiết bị dùng điện trong gia đình

Công suất (W)

Số l−ợng Số giờ dùng (h)

Điện năng tiêu thụ (Wh) Đèn tuýp 12V: -đèn 1 đèn 2 10 20 01 01 4 2 40 40

Từ nhu cầu tiêu thụ điện khoảng 1100Wh/ngày, dùng công thức (4) tính ra đ−ợc công suất cần thiết tối thiểu của trạm PMT dùng cho đồn biên phòng là khoảng 320-330 Wp..

Nếu dùng mô đun PMT tiêu chuẩn mã hiệu Kyocera của Nhật Bản có công suất đơn vị là 87Wp thì sẽ phải ghép nối bốn mô đun lại với nhau để có công suất của trạm PMT là 348Wp (348 Wp> 320-330Wp).

Với công suất lắp đặt 348Wp, trạm điện PMT tại đồn biên phòng có thể phát ra mức điện năng trung bình là 1143 Wh/ngày.

Danh mục các thiết bị đã lắp đặt tại đồn biên phòng 591 Cà Roòng 2 huyện Bố Trạch trình bày trong bảng III.10

Bảng III.10 Danh mục thiết bị đ lắp đặt tại đồn biên phòng 591 Cà Roòng 2 huyện Bố Trạch P=348Wp: Số TT Tên thiết bị loại Đơn vị Số l−ợng Ghi Chú

1 Pin mặt trời: Kyocera P = 87Wp KC85T Tấm 04 Hoạt động tốt

2 Bộ điều khiển VN ; U = 12V I = 40A Bộ 01 Hoạt động tốt

3 Bộ đổi điện VN

DC = AC ; 12VDC =>220VAC

1000VA Bộ 01 Hoạt động tốt

4 ắc qui không bảo d−ỡng 12V- 100 Ah (Nam Triều Tiên)

cái 03 Hoạt động tốt

5 Chân giá đỡ tấm pin Bộ 01

6 Dây điện các loại

7 Đèn tuýp 0,6m 20W và tiết kiệm 10W

Bộ 10 Hoạt động tốt

Hình 3 -7: Trạm pin mặt trời P = 108Wp lắp tại Đồn Biên phòng 591 huyện Bố Trạch ( Thiết bị của trạm nh trạm gia đình trên )

Hình 3 -7: Trạm pin mặt trời lắp tại X thợng Trạch huyện Bố Trạch

Các dàn lắp gân nhau lên các tấm pin hoạt động không hiệu quả, trạm sau che trạm trớc

III.5 H−ớng dẫn vận hành

Các trạm điện PMT hoạt động chủ yếu là tự động, nói chung chúng có mức độ kỹ thuật phù hợp với dân trí ở các vùng xa l−ới điện. Ng−ời vận hành trạm điện PMT chỉ cần thực hiện theo đúng quy trình h−ớng dẫn của nhà lắp

thiết bị, khi các đèn LED báo đèn xanh toàn bộ trên thiết bị điều khiển là trạm PMT làm việc bình th−ờng.

Khi lắp đặt các thiết bị của trạm PMT phải chú ý xiết chặt các điểm tiếp xúc để thiết bị làm việc an toàn. Những mối tiếp xúc lỏng rất dễ dẫn đến phóng điện cục bộ, làm hỏng thiết bị.

Khi vận hành:

1. Lau bụi bẩn trên mặt tấm MPT một tuần một lần.

2. Lau điểm tiếp xúc của hai cực ắc quy tháng một lần để tránh bị ô xy hoá hai đầu cực.

3. Lau toàn bộ bề mặt của bộ điều khiển và bề mặt của các loại bóng đèn hai tháng một lần.

4. Khi điện áp (U = 10,5V), bộ điều khiển tự động ngắt các thiết bị tải tạm ngừng hoạt động, khi có bức xạ mặt trời tấm pin Làm Việc nạp vào ắc quy, điện áp ắc quy (U > 10,5V) ta bật lại công tắc trên bộ điều khiển thiết bị lại làm việc bình th−ờng. Nếu có vấn đề gì khác thì xem quyển h−ớng dẫn của nhà lắp đặt phát cho mỗi trạm 01 quyển, liên hệ theo số điện thoại ghi trong quyển h−ớng dẫn.

III.6 Đánh giá việc ứng dụng mô hình triển khai

Nhìn chung, những trạm PMT ứng dụng tại tỉnh Quảng Bình có thể lắp đặt với công suất phổ biến nh− sau:

Trạm PMT hộ gia đình có thể chọn công suất P = 100Wp => 120Wp tuỳ theo số nhân khẩu trong gia đình và nhu cầu tải.

Trạm pin mặt trời cho một đơn vị tập thể có thể chọn P = 250Wp => 500Wp tuỳ theo số nhân khẩu và nhu cầu phụ tải điện cụ thể trong những đơnvị y tế, tr−ờng học hoặc đồn biên phòng này.

So sánh giữa hai loại công suất trạm điện PMT sơ bộ có nhận xét sau :

+ Đối với trạm PMT cho hộ gia đình đơn lẻ :

Ưu điểm: Dễ quản lý, vận hành và bảo d−ỡng, không mất công th−ờng xuyên mang ắc qui đi nạp điện, mang tính cá thể và độc lập cao.

Nh−ợc điểm: Giá thành đầu t− đơn chiếc cao, nhiều khi không dùng hết công suất của dàn pin mặt trời (đặc biệt là 4 tháng mùa hè) nh−ng lại khó san sẻ cho các hộ phụ tải khác.

+ Đối với trạm tập trung :

Ưu điểm: Chi phí đầu t− bình quân cho mỗi hộ sử dụng thấp hơn. Tận dụng đ−ợc tối đa nguồn điện phát ra. Giá thành điện năng thấp hơn. Xu thế chung của thế giới hiện nay là xây dựng những trạm pin mặt trời có công suất lớn và rất lớn (cỡ vài MW, cá biệt có trạm công suất tới 7MW).

Nh−ợc điểm: Nếu không có l−ới điện dẫn đến từng hộ phụ tải thì các hộ phụ tải phải th−ờng xuyên mang ắc qui đi nạp điện. Đặc biệt đối các hộ phụ tải ở xa trạm nạp thì điều này càng khó khăn hơn vì mất nhiều thời gian đi lại, hơn nữa đ−ờng giao thông ở vùng sâu th−ờng rất xấu, chẳng những không thuận tiện mà thậm chí còn gây hỏng hóc các bình ắc qui.

Kinh phí thực hiện đề tài này bao gồm hai phần : một phần của Bộ Công Th−ơng và một phần kinh phí tự có của Tỉnh Quảng Bình. Do đó, khi ứng dụng triển khai việc nghiên cứu thiết kế và lắp đặt các trạm điện PMT từ hai nguồn vốn này, chủ nhiệm đề tài của Viện Năng l−ợng đã phối hợp các ngành hữu quan của Quảng Bình để chọn ra các trạm pin mặt trời có công suất khác nhau phục vụ cho các đối t−ợng sử dụng điện khác nhau làm mô hình thí điểm, từ đó sẽ có thể rút kinh nghiệm để nhân rộng sang khu vực khác nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của các trạm điện PMT đối với đồng bào xa l−ới điện và phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn đầu t−.

Mô hình ứng dụng các trạm pin mặt trời tại các xã Tân Trạch và Th−ợng Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình với các công suất khác nhau nh− đã thí điểm đã mang lại hiệu quả rất tốt, phục vụ thiết thực sinh hoạt của các giáo viên và gia đình th−ơng binh, cũng nh− hoạt động của đồn biên phòng. 10

Việc bố trí lắp đặt các trạm điện PMT trên địa bàn Quảng Bình xem trong bản đồ d−ới đây.

Bản đồ lắp đặt các trạm pin mặt trời ở Tân Trạch và Thợng Trạch Huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình

chơng IV

kết luận và kiến nghị

Sau nhiều năm hoạt động trên lĩnh vực năng l−ợng mới và tái tạo, chúng tôi đã có thể rút ra một số kinh nghiệm về sự thành công và ch−a thành công của các dự án và đề tài. D−ới đây xin mạnh dạn đ−a ra một số ý kiến nh− sau:

IV.1 Đối với nhà n−ớc

Nhà n−ớc cần sớm ban hành chính sách cụ thể và rõ ràng về việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này. Một chính sách rõ ràng, cụ thể sẽ tạo ra các điều kiện thuận lợi nh− khả năng tìm kiếm nguồn kinh phí và nhân lực nghiên cứu cũng nh− nguồn vốn đầu t− để triển khai ứng dụng cho từng địa ph−ơng. Tr−ớc mắt, các dự án hay các đề tài năng l−ợng mới nên đ−ợc miễn các loại thuế và đ−ợc h−ởng các chính sách hỗ trợ thích đáng ban đầu của Nhà n−ớc.

IV.2 Đối với địa ph−ơng đ−ợc tiếp nhận dự án

Để đảm bảo hiệu quả việc khai thác vốn đầu t− cho công trình, tr−ớc khi đầu t−, các nội dung sau cần đ−ợc khẳng định :

- Trong vòng 10 năm tới địa ph−ơng có điện l−ới không ?

- Khả năng kinh tế của địa ph−ơng có thể đảm bảo trả một phần tiền điện và các chi phí vận hành bảo d−ỡng không ?

- Sau vài ba năm, khi một số thành phần trong hệ điện mặt trời h− hỏng liệu dân có thể mua sắm thay thế đ−ợc không?

Khi đã tiếp nhận công trình, cần :

Khi đã đ−a công trình vào vận hành, nơi có trạm điện PMT cần xây dựng đào tạo một Tổ kỹ thuật đủ mạnh để có thể đảm đ−ơng việc bảo d−ỡng th−ờng xuyên các hệ thống. Tổ kỹ thuật phải đ−ợc tập huấn chuyên môn đầy đủ; đ−ợc cung cấp các máy đo, kiểm tra và dụng cụ cần thiết, và có kinh phí hoạt động.

Các dự án nên dành một phần kinh phí để xây dựng một mạng l−ới dịch vụ đến tận thôn bản có dự án nh− cơ sở cung cấp bóng đèn, n−ớc cất, ắc qui và dung dịch a xít.

IV.3 Đối với đơn vị triển khai dự án

Phải đảm bảo khảo sát các địa điểm lắp đặt cho phù hợp với điều kiện môi tr−ờng và khí hậu, bức xạ của từng vùng. Thiết kế và lựa chọn các tấm năng l−ợng mặt trời, thiết bị nh− bộ điều khiển, ắc quy.v.v… có công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng, đảm bảo chất l−ợng về kỹ thuật, tiện lợi cho ng−ời sử dụng, thao tác đơn giản. Tùy điều kiện cụ thể, có thể xem xét sử dụng loại ắc đặc chủng, ít cần bảo d−ỡng cho đơn giản và đảm bảo đ−ợc tuổi thọ của trạm pin mặt trời.

Mở lớp tập huấn tại đia ph−ơng để đào tạo cho các hộ lắp đặt các trạm pin mặt trời vận hành thiết bị thành thạo. Trang bị cho họ các thiết bị tối thiếu nh− đồng hồ, dụng cụ đồ nghề tạo điều kiện thực hiện các tự sửa chữa nhỏ. Nên lắp các trạm pin mặt trời theo xu h−ớng tập trung thành từng cụm bản làng để tạo điều kiện giúp đỡ nhau cách sử dụng và bảo d−ỡng./.

Phụ lục 1 Tổng công suất khai thác năng l−ợng điện từ các trạm pin mặt trời tính đến 6/2008 tại Việt Nam

Theo thống kê, cho đến tháng 6 năm 2008 tổng công suất lắp đặt PMT trên toàn quốc đạt khoảng 1.624 kWp. Tỷ lệ sử dụng đối với các hộ nói trên đ−ợc trình bày trong bảng sau.

Bảng phụ lục: Công suất lắp đặt PMT và tỷ lệ ứng dụng với các hộ

Cơ sở lắp đặt TCT B−u chính Viễn Thông TTâm xã, cơ quan, tr−ờng học Các hộ gia đình độc lập Giao thông Các cơ quan khác Tổng kWp Công suất (kWp) 494,38 448 138,78 293,27 249,46 1.623,89 Tỷ lệ (%) 30,45 27,58 8,55 18,06 15,36 100,0

Các số liệu trên do các cơ quan lắp đặt sau đây cung cấp: - Viện Năng l−ợng

- Trung tâm Năng l−ợng mới Bách Khoa - Hà Nội - B−u chính Viễn Thông

- Xí nghiệp đảm bảo Hàng hải - Công ty Việt Pháp

- Solarlab và một số các cơ quan khác.v.v…

Tài liệu tham khảo

1. Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoan 2001 đến 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 quy hoạch bổ sung lập năm 2008.

2. Quy hoạch phát triển điện lực Tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006- 2012 có xét triển vọng đến 2015.

3. Số liệu cung cấp các xã, bản không l−ới điện của sở Công nghiệp Quảng Bình

4. Số liệu bức xạ của Viện Khí t−ợng Thuỷ Văn 5. Website www.bpsolar.com.

6. Website www.accusonne.com.

7. Solarlab cung cấp số liệu lắp đặt các trạm pin mặt trời

8. Trung tâm năng l−ợng mới Bách khoa cung cấp số liệu lắp đặt các trạm pin mặt trời

9. Xí nghiệp bảo đảm hàng hải cung cấp số liệu lắp đặt các trạm pin mặt trời

Một phần của tài liệu ứng dụng các trạm phát điện bằng pin mặt trời công suất nhỏ cho các trường dân tộc nội trú, trạm y tế xã tân trạng và thượng trạch huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)