II. Đoạn trích “Rama buộc tội”
Sở dĩ có tình trạng đó vì
trạng đó vì chàng bị đặt vào thế buộc phải lựa chọn giữa: bổn phận vị tha (cai trị vương quốc một cách mẫu mực) quyền lợi vị kỷ (tình yêu, hạnh phúc cá nhân).
C. Ramayana
Giải thích: Theo các sách luật thời ấy:
• Một vị vua muốn cai trị tốt vương quốc thì bản thân gia đình vị vua phải là một mẫu mực.
• Mẫu mực của gia đình Rama hiện đang bị dân chúng nghi ngờ khi Rama để vợ chàng rơi vào vòng tay của quỷ.
C. Ramayana
phải khôi phục lòng tin của dân chúng vào sự
mẫu mực của gia đình Rama
phải chứng minh Sita trong sáng
Rama trách mắng vợ để nàng nhảy vào lửa
nhờ thần Lửa chứng giám cho tấm lòng nàng.
Rama đã hi sinh quyền lợi cá nhân vì bổn phận
C. Ramayana
Chàng thấy việc tẩy uế là cần thiết để khôi phục lòng tin của dân chúng:
“Nàng đã bị giam quá lâu. Giá tôi chấp nhận nàng
mà không có sự tẩy uế nào, thì dân chúng sẽ kết tội tôi là kẻ ngu xuẩn và dâm đãng” (Lời Rama trò
chuyện với thần Lửa ở chương 80)
C. Ramayana
* Thần Lửa khẳng định “nàng không mảy may phạm
tội” và trao Sita cho Rama.
• Rama vui mừng đón nhận Sita, còn dân chúng ca tụng Rama như ca tụng một chiến công chàng vừa lập được.
• Đó là chiến thắng của lòng vị tha trước quỳên lợi vị kỷ.
• Đây mới là chiến thắng vinh quang nhất của người
anh hùng Ấn Độ: ”Chiến thắng hàng ngàn người,
hàng ngàn lần trên chiến trường chẳng bằng người tự thắng, người tự thắng là người vinh quang nhất” (Kinh Pháp cú)
Rama không hề ghen tuông, lạnh lùng hay tàn nhẫn. Chàng hành động như vậy để hoàn thành bổn phận cai trị vương quốc của một trang Kshatriya chân chính
Lòng trung thành tuyệt đối với bổn phận đạo đức đã khiến chàng trở thành một biểu tượng mẫu mực cho Dharma. Nhân dân Ấn Độ tôn thờ, coi chàng là “hiện thân của Dharma”
C. Ramayana