BÀI TẬP TỔNG HỢP XÁC ĐỊNH TIấU CỰ CỦA THẤU KÍNH

Một phần của tài liệu Ren ki nang lam bai tap ve thau kinh (Trang 45 - 47)

Bài 1.

Một vật sỏng AB qua thấu kớnh cho ảnh trờn màn cao gấp 3 lần vật. Màn cỏch vật L = 80cm. Tớnh tiờu cự của thấu kớnh.(Đ/S: f = 15 cm)

Bài 2.

Vật sỏng AB đặt ở hai vị trớ cỏch nhau a = 4cm trước một thấu kớnh đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Tớnh tiờu cự của thấu kớnh..(Đ/S: f = 10 cm)

Bài 3.

Vật sỏng AB cỏch màn một đoạn L = 100cm. Thấu kớnh đặt ở hai vị trớ trong khoảng vật và màn đều thu được ảnh rừ nột. Hai vị trớ này cỏch nhau l = 20cm.

Tớnh tiờu cự của thấu kớnh...(Đ/S: f = 24 cm)

Bài 4.

Vật sỏng AB cỏch màn L = 50cm. Trong khoảng vật và màn cú hai vị trớ của thấu kớnh để thu được ảnh rừ nột. Tớnh tiờu cự của thấu kớnh, biết ảnh này cao gấp 16 lần ảnh kia...(Đ/S: f = 8 cm)

Bài 5.

Hai vật sỏng cao bằng nhau và cỏch nhau một đoạn L = 72cm. Một thấu kớnh hội tụ đặt trong khoảng hai nguồn ở vị trớ thớch hợp sao cho ảnh của nguồn này nằm ở vị trớ của nguồn kia. Biết ảnh này cao gấp 25 lần ảnh kia.

Tớnh tiờu cự của thấu kớnh.(Đ/S: f = 10 cm)

Bài 6.

Hai vật sỏng AB và CD cỏch nhau L = 36cm, nằm về hai phớa của một thấu kớnh, vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh. Thấu kớnh cho hai ảnh A’B’ và C’D’ cú vị trớ trựng nhau, ảnh này cao gấp 5 lần ảnh kia. Tớnh tiờu cự của thấu kớnh.

(Đ/S: f = 10 cm)

Bài 7.

Vật sỏng AB và màn hứng ảnh cố định. Thấu kớnh đặt trong khoảng cỏch vật và màn. Ở vị trớ 1, thấu kớnh cho ảnh cú kớch thước a1 = 4 cm; ở vị trớ 2 thấu kớnh cho ảnh cú kớch thước a2 = 1 cm. Hai vị trớ thấu kớnh cỏch nhau một đoạn l = 30cm.

Tớnh tiờu cự của thấu kớnh.(Đ/S: f = 20 cm)

Bài 8.

Điểm sỏng A trờn trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ cho ảnh thật A’. Khi dịch A về phớa thấu kớnh một đoạn a = 5cm thỡ ảnh A’ dịch đi một đoạn b = 10cm. Khi dịch A ra xa thấu kớnh một đoạn a’ = 40cm thỡ ảnh A’ dịch đi một đoạn b’ = 8cm.

Một phần của tài liệu Ren ki nang lam bai tap ve thau kinh (Trang 45 - 47)

w