I. TÊN BÀI GIẢNG: SẤY KHƠ IMỤC TIÊU:
1. Định nghĩa và phân loại (30 phút):
Trong cơng nghiệp hĩa chất, quá trình tách nước ra khỏi vật liệu (làm khơ vật liệu) là rất cần thiết. tùy theo tích chất và độ ẩm của vật liệu, tùy theo yêu cầu về mức độ làm khơ vật liệu người ta thực hiện một trong các phương pháp tách nước ra khỏi vật liệu sau đây.
1. Phương pháp cơ học: dùng máy ép, lọc, ly tâm v.v… để tách nước, phương này dùng trong trường hợp khơng cần tách nước triệt để mà chỉ làm khơ sơ bộ vật liệu. 2. Phương pháp hĩa lý: dùng một hĩa chất để hút nước trong vật liệu. ví dụ dùng
canxi-clorua, axit sunfuric… phương pháp này tương đối đắt và phức tạp, chủ yếu là để hút nước trong hỗn hợp khí.
3. Phương pháp nhiệt: dùng nhiệt để làm bốc hơi nước trong vật liệu, phương pháp này được sử dụng rộng rãi.
Quá trình làm bốt hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt gọi là sấy. Người ta phân biệt ra sấy tự nhiên và sấy nhân tạo. Sấy tự nhiên tiến hành ở ngồi trời, dung năng lượng mặt trời để làm bay hơi nước trong vật liệu. Mục đích của quá trình sấy là làm giảm khối lượng của vật liệu (giảm cơng chuyên chở) ; làm tăng độ bền (các vật liệu gốm sứ, gỗ), bảo quản đơc tốt.
Sấy là quá trình khơng ổn định, độ ẩm của vật liệu thay đổi theo thời gian và khơng gian sấy.
Trong phần tĩnh lực học, ta sẽ tìm được mối quan hệ giữa các thơng số đầu và cuối của vật liệu sấy và tác nhân sấy dựa theo phương trình cân bắng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng, từ đĩ ta xác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân sấy và lượng nhiệt cần thiết.
Trong phần động lực học ta sẽ nghiên cứu quan hệ giữa sự biến thiên của độ ẩm vật liệu với thời gian và các thơng số của quá trình, ví dụ như tính chất và cấu trúc của vật liệu, kích thước vật liệu, các điều kiện thủy động lực học của tác nhân sấy… từ đĩ ta xác định được chế độ sấy, tốc độ sấy và thời gian sấy thích hợp.