Thiết bị phụ

Một phần của tài liệu Bánh cracker khoai lang tím nhân kem sữa (Trang 42 - 46)

c. Tính lượng bán thành phẩm theo độ ẩm qua các công đoạn cho 1 tấn sản phẩm

4.17 Thiết bị phụ

4.17.1 Bunke chứa

4.17.1.1 Bunke chứa bột mì

Theo bảng 3.11, lượng bột cần chứa trong 1 giờ: 406,84 kg/giờ.

Khối lượng riêng của bột [46]. Hệ số chứa đầy .

Thời gian chứa (giờ) T = 3 giờ. Vậy thể tích cần chứa bột mì M T V ρ µ × = ×

Trong đó: V: là thể tích bunke chứa (m3). T: là thời gian chứa bột trong bunke (h). : khối lượng riêng của bột mì (kg/m3). µ: hệ số chứa đầy.

Áp dụng công thức trên ta tính được thể tích bunke chứa:

Chọn bunke chứa thân trụ đáy nón với D = 1,2 m, d = 0,2 m, góc nghiêng = 45°. Chiều cao đoạn nón:

(D d) tan 1 tan 45 h 0,5(m) 2 2 α − × × = = = Thể tích đáy nón: Thể tích đoạn trụ: ) Chiều cao đoạn trụ:

Chiều cao bunke chứa: H = h + HT = 0,5 + 0,92 = 1,42 (m). Vậy kích thước bunke chứa (D×H) = 1200×1420 (mm). Số lượng 1 cái.

4.17.1.2 Bunke chứa đường

Theo bảng 3.11, lượng đường cần chứa trong 1 giờ: 329,44 kg/giờ.

Khối lượng riêng của đường [29 maicon]. Hệ số chứa đầy .

Thời gian chứa (giờ) T = 3 h. Vậy thể tích cần chứa đường

M T V ρ µ × = ×

Trong đó: V: là thể tích bunke chứa (m3)

T: là thời gian chứa đường trong bunke (giờ). : khối lượng riêng của đường (kg/m3)

µ: hệ số chứa đầy.

Áp dụng công thức trên ta tính được thể tích bunke chứa:

Chọn bunke chứa thân trụ đáy nón với D = 0,8 m, d = 0,2 m, góc nghiêng = 45°. Chiều cao đoạn nón:

(D d) tan 0,6 tan 45 h 0,3(m) 2 2 α − × × = = = Thể tích đáy nón: Thể tích đoạn trụ: Chiều cao đoạn trụ:

Chiều cao bunke chứa: H = h + HT = 0,3+1,31= 1,61 (m). Vậy kích thước bunke chứa (D×H) = 800×1610 (mm). Số lượng 1 cái.

4.17.1.3 Bunke chứa nhũ tương

Lượng nhũ tương cần chứa trong 1 giờ: 582,06 kg/giờ. Khối lượng riêng của nhũ tương [Bảng 4.1].

Hệ số chứa đầy . Thời gian chứa (giờ) T = 1 h.

Vậy thể tích cần chứa đường

M T V ρ µ × = ×

Trong đó: V: là thể tích bunke chứa (m3)

T: là thời gian chứa đường trong bunke (giờ). : khối lượng riêng của nhũ tương (kg/m3) µ: hệ số chứa đầy.

Áp dụng công thức trên ta tính được thể tích bunke chứa trong 1 giờ:

Chọn bunke chứa thân trụ đáy nón với D = 1 m, d = 0,2 m, góc nghiêng = 45°. Chiều cao đoạn nón:

(D d) tan 0,8 tan 45 h 0,4(m) 2 2 α − × × = = = Thể tích đáy nón: Thể tích đoạn trụ:

Chiều cao đoạn trụ:

Chiều cao bunke chứa: H = h + HT = 0,4 + 0,93 = 1,33(m) Vậy kích thước bunke chứa (D×H) = 1000×1330 (mm) Số lượng 1 cái.

4.17.1.4 Bunke chứa kem sau khi trộn

Lượng kem cần chứa trong 1 giờ: 262,09 kg/giờ. Khối lượng riêng của kem

Hệ số chứa đầy . Thời gian chứa (giờ) T = 1 h.

Vậy thể tích cần chứa đường

M T V ρ µ × = ×

Trong đó: V: là thể tích bunke chứa (m3)

T: là thời gian chứa đường trong bunke (giờ). : khối lượng riêng của nhũ tương (kg/m3) µ: hệ số chứa đầy.

Áp dụng công thức trên ta tính được thể tích bunke chứa trong 1 giờ:

Chọn bunke chứa thân trụ đáy nón với D = 1 m, d = 0,2 m, góc nghiêng = 45°. Chiều cao đoạn nón:

(D d) tan 0,8 tan 45 h 0,4(m) 2 2 α − × × = = = Thể tích đáy nón: Thể tích đoạn trụ: Chiều cao đoạn trụ:

Chiều cao bunke chứa: H = h + HT = 0,4 + 0,76 = 1,16(m) Vậy kích thước bunke chứa (D×H) = 1000×1160 (mm) Số lượng 1 cái.

4.17.2 Vít tải bột, đường a) Vít tải bột mì

Lượng bột mì cần tải đi trong 1 giờ: 406,84 (kg/giờ) (bảng 3.11) Thiết kế vít tải phù hợp với các thông số:

+ Năng suất : 450 kg/giờ

+ Đường kính ngoài trục vít D, chọn D = 400 mm = 0,4 m

+ Bước vít: S = (0,81)×D, chọn S = 0,9 × D = 0,9 × 0,4 = 0,36 (m) + Góc nghiêng α, chọn α = 45°

+ H: chiều cao nâng vật liệu (m), dựa vào chiều cao máy rây bột

Trên cơ sở đường kính ngoài của cánh vít là 400 mm và chiều dài vít tải là 1414mm, thiết kế vít tải có kích thước D × R × C = 1414× 400 × 1260 mm (chiều cao kể cả chân).

b) Vít tải đường

Lượng đường cần tải đi trong 1 giờ: 329,44 (kg/giờ) (bảng 3.11) Thiết kế vít tải phù hợp với các thông số:

+ Năng suất : 350 kg/giờ

+ Đường kính ngoài trục vít D, chọn D = 300 mm = 0,3 m

+ Bước vít: S = (0,81) × D, chọn S = 0,9 × D = 0,9 × 0,3 = 0,27 (m) + Góc nghiêng α, chọn α = 45°

+ H: chiều cao nâng vật liệu (m), dựa vào chiều cao máy nghiền đường

Chọn cao nâng vật liệu H = 1900 mm, vậy chiều dài phần làm việc của vít tải là:

Trên cơ sở đường kính ngoài của cánh vít là 200 mm và chiều dài vít tải là 2300 mm, thiết kế vít tải có kích thước D × R × C = 2700× 300 × 2175 mm.

4.17.3 Gàu tải a) Gàu tải bột mì

Lượng bột cần tải từ máy rây đến bunke trong thời gian 1 giờ (Bảng 3.11): 406,84 kg/giờ.

Thiết kế gàu tải với các thông số kĩ thuật: + Năng suất gàu tải : 450 kg/giờ + Chiều rộng tấm băng : 150 mm + Chiều rộng gàu : 140 mm + Chiều cao gàu : 160 mm + Đường kính trong gàu tải, chọn D = 700 + Chiều cao nâng vật liệu, H = 3000 m + Chọn L = 2D = 2×700 = 1400 mm

Vậy kích thước gàu tải (D×R×C) = 1400×700×3500 mm. Chọn 1 gàu tải bột mì.

b) Gàu tải đường

Lượng đường cần tải từ máy xay đến bunke trong thời gian 1 giờ (Bảng 3.11): 582,06 kg/giờ.

Chọn 1 gàu tải đường giống gàu tải bột với kích thước: 1400×700×3300 mm. 4.17.4 Bơm

Các vật liệu lỏng cần dùng đến bơm trong quá trình sản xuất bánh là nhũ tương, bơ, bột nhào, trứng. Các nguyên liệu này có độ nhớt cao nên dùng bơm răng khía là thích hợp nhất.

Ưu điểm của bơm răng khía: bơm được các dạng nguyên liệu có độ nhớt cao, năng suất bơm cao, phù hợp với nhiều dạng nguyên liệu khác nhau.

Bảng 4.2 Chọn bơm

Công dụng Năng suất(kg/giờ) Loại bơm

Bơm bơ 129,85 Bơm răng khía

A3P – 0,8*2 [34, tr453]

Bơm trứng 171,95

Bơm nhũ tương 657,26

Bảng 4.3 Thông số kỹ thuật của bơm răng khía A3P – 0,8*2

Thông số kỹ thuật Số liệu

Năng suất (m3/giờ) 0,8

Công suất (Kw) 1

Số vòng quay (vòng/phút) 1410

Áp suất đẩy 2,5

Số bánh răng 2

Đường kính (mm) 17

Kích thước D×R×C (mm) 650×240×265

Một phần của tài liệu Bánh cracker khoai lang tím nhân kem sữa (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w