II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở công ty Đầu t và phát
1. Kiến nghị với công ty
1.5. Xác lập trách nhiệm và mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền và các
thể quần chúng.
Với chức năng nhiệm vụ mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng đã đợc công ty xây dựng nhng cần làm sáng tỏ các mối quan hệ trên các mặt sau đây.
* Vai trò lãnh đạo của Đảng trong công tác quản lý:
Căn cứ vào chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc trong từng thời kỳ. Căn cứ vào hệ thống pháp luật hiện hành sự lãnh đạo của Đảng trong công tác quản lý đợc thể hiện ở các mặt sau đây:
- Đảng xác định chủ trơng, phơng hớng, biện pháp lớn thể hiện thông các nghị quyết của Đảng bộ.
- Đảng kiểm tra chính quyền trong việc thực hiện các chủ trơng, biện pháp lớn trong từng thời gian 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm... Kiểm tra chính quyền trong việc thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc. Chủ yếu là chính sách thuế và các khoản nộp ngân sách.
- Thực hiện công tác chuyên môn của Đảng. * Đối với chính quyền trong công tác quản lý.
Chính quyền thể hiện công tác quản lý qua những mặt sau:
- Căn cứ vào chủ trơng phơng hớng lớn của Đảng cụ thể hoá thành những kế hoạch tháng, quý, năm.
- Vận dụng những chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng, vận dụng các đòn bẩy kinh tế để tổ chức chỉ đạo thực hiện các mục tiêu kế hoạch.
- Định kỳ báo cáo với Đảng về việc thực hiện những chủ trơng phơng hớng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..
* Đối với Công đoàn trong công tác tham gia quản lý.
Công đoàn thực hiện chức năng tham gia quản lý. Điều đó có nghĩa là ngoài viẹc thực hiện chức năng chủ yếu của Công đoàn là đảm bảo và không ngừng đời sống cho cán bộ công nhân viên còn cùng với chính quyền tham gia công tác quản lý, vai trò tham gia công tác quản lý của Công đoàn đợc thể hiện:
- Cùng với Đảng, chính quyền bàn bạc quyết định chủ trơng, biện pháp lớn. - Động viên cán bộ công nhân viên thực nội quy, quy chế. Kịp thời phát hiện những khâu yếu, những mặt không hợp lý trong sản xuất kinh doanh báo cáo kịp thời với những đơn vị có chức năng.
- Động viên cán bộ công nhân viên chức thực hiện những nhiệm vụ mà cấp chính quyền giao cho.
*Đoàn thanh niên và công tác quản lý.
Ngoài những nhiệm vụ mà cơ bản của đoàn thanh niên (Phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, nếp sống văn minh xây dựng con ngời mới). Đối với công ty tham gia quản lý đoàn thanh niên nên đi sâu vào các lĩnh vực chủ yếu là xây dựng và thực hiện các phong trào thi đua nâng cao năng xuất công trình và tiết kiệm nguyên vật liệu, Cải tiến kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất. Động viên đoàn viên trong phong trào học tập nâng cao tay nghề... để góp phần cho sản xuất ngày càng đạt hiệu quả kinh tế cao.
Tóm lại việc thực hiện tốt những chức năng nhiệm vụ cơ bản trên. Chắc chắn sẽ đa những mặt quản lý ngày càng đi sâu vào nếp sống. Các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể qần chúng phối hợp chặt chẽ hoạt động của mình tạo điều kiện phát triển sản xuất của công ty cả về số lợng lẫn chất lợng.
Kết luận
Trong những năm vừa qua, với việc thực hiện chính sách - đờng lối đổi mới đúng đắn của đảng và Nhà nớc, nhờ đó nớc ta bớc đầu đã có sự phát triển khởi sắc và đã đạt đợc một số thành tựu nhất định trong mọi lĩnh vực đời sống - kinh tế - chính trị - xã hội.
Để phù hợp với nhu cầu đổi mới, phát triển đất nớc, Công ty Đầu t và phát triển nhà Hà Nội số 22 có sự đổi mới trong công tác tổ chức, quản lý và hoạt động kinh doanh. Thực tiễn đã cho thấy rằng, muốn vơn lên để khẳng định vai trò, vị trí của mình công ty đã và đang phấn đấu vợt qua những khó khăn, thử thách trớc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng.
Nh chúng ta đã biết, sự ra đời, tồn tại và phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nớc điều đó đòi hỏi chúng ta phải có một đội ngũ quản lý cũng nh đội ngũ trí thức giỏi nguồn nhân lực dồi dào. Với suy nghĩ đó, em chon đề tài – Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp tại công ty Đầu t và phát triển nhà Hà Nội số 22”. Để phần nào đóng góp một số ý kiến của mình để giải quyết vấn đề trên.
Đây là một vấn đề phức tạp cần khả năng và hiểu biết sâu sắc về hoạt động của Công ty và phải có trình độ chuyên môn cao. Do hạn chế về trình độ nên các ý kiến đóng góp trong luận văn này chỉ nằm trong tổng thể các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty Đầu t và phát triển nhà Hà Nội số 22.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo
TS.nguyễn mạnh quân đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.
tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết quản trị kinh doanh. 2. Đổi mới kinh tế quốc doanh.
3. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII. Nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1991-1992.
4. Chiến lợc và kế hoạch phát triển doanh nghiệp. 5. Cơ sở khoa học của quản lý kinh tế.
Tác giả: Mai Hữu Khuê.
6. Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. Tác giả: PGS - PTS Phạm Hữu Huy.
7. Kinh tế quản trị doanh nghiệp. Tác giả: DLARUE-A - CAILAT.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Phần thứ nhất...3
Phân tích thực trạng tình hình tổ chức bộ máy quản lý ở công ty đầu t phát triển nhà hà nội số 22...3
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty đầu t phát triển nhà hà nội số 22...3
1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của công ty:...3
2. T cách pháp nhân ngành nghề kinh Doanh...3
Xin đa ra một vài số liệu cho thấy quá trình hình thành và phát triển của Công ty đầu t và phát triển nhà Hà nội số 22...4
Tài sản...5
II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty có ảnh hởng tới công tác tổ chức bộ máy quản lý...6
1. Đặc điểm về lao động...6
1.1. Số lợng lao động...6
1.2. Chất lợng lao động...7
2. Đặc điểm máy móc thiết bị của công ty...7
3. Đặc điểm về nguyên, nhiên vật liệu...9
III. Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty đầu t và phát triển nhà hà nội số 22...10
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty...10
2.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý ở công ty...10
3. Cơ cấu và trình độ lao động quản lý...12
4. Bộ máy điều hành của công ty...13
5. Các phòng chức năng...13
5.1. Phòng tổ chức :...13
5.2. Phòng tài chính kế toán...14
5.3. Phòng quản lý xây lắp...15
5.4. Phòng kế hoạch kinh doanh...16
5.5. Phòng hành chính quản trị...18
6. Bộ máy và chỉ huy điều hành sản xuất tại các XN xây lắp...18
6.1. Cơ cấu tổ chức của mỗi XN xây lắp...18
6.2. Chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý...19
7. Thực trạng hoạt động của công đoàn ở công ty Đầu t và phát triển nhà Hà
Nội số 22...20
IV. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức cơ cấu bộ máy của công ty...20
Phần thứ hai...22
Phơng hớng và một số biện pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Đầu t và phát triển nhà Hà Nội số 22...22
I. Mục đích và phơng hớng hoàn thiện bộ máy doanh nghiệp...22
1. Mục đích của việc hoàn thiện...22
2. Phơng hớng của việc hoàn thiện...23
II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở công ty Đầu t và phát triển nhà Hà Nội số 22...23
1. Kiến nghị với công ty...23
1.1.Tăng cờng quản lý trong cơ cấu tổ chức...23
1.2. Mở rộng địa bàn hoạt động, tăng cờng sản xuất các loại mặt hàng..25
1.3. Coi trọng hơn nữa công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ, nâng cao tay nghề cho công nhân...25
1.4. Quan tâm hơn đến yếu tố con ngời...26
1.5. Xác lập trách nhiệm và mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng...26
Kết luận...28
Để phù hợp với nhu cầu đổi mới, phát triển đất nớc, Công ty Đầu t và phát triển nhà Hà Nội số 22 có sự đổi mới trong công tác tổ chức, quản lý và hoạt động kinh doanh. Thực tiễn đã cho thấy rằng, muốn vơn lên để khẳng định vai trò, vị trí của mình công ty đã và đang phấn đấu vợt qua những khó khăn, thử thách trớc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng...29