Kiến nghị 1 Đối với nhà nớc:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 58 - 63)

* Luôn tạo lập sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô. Đây là yếu tố tiên quyết tạo nên sự yên tâm bỏ vốn đầu t của các thành phần kinh tế. có đợc ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô dân chúng mạnh dạn hơn trong viuệc đầu t chiều sâu, mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. nh thế sẽ có một bộ phận khá lớn nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn của nhà nớc tham gia vào quá trình đầu t của các thành phần kinh tế.

* Đa ra các chính sách đầu t trong nớc, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn nhằm phát huy tối đa tiềm năng của các thành phần kinh tế cụ thể là phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh nh là mở rộng thêm các nghành nghề đợc phép kinh doanh, cho thuê đẫtây dựng cơ sở, hỗ trợ về mặt đào tạo nhân lực,...

* Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổi các văn bản, điều khoản không còn phù hợp, kịp thời ban hành các văn bản pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động của các thành phần kinh tế.

* Tạo điều kiện và đẩy mạnh việc thực hiện đồ án "kích cầu nội địa" nhằm tạo nên sự vận động về hàng hoá tiến độ nhanh hơn trong nền kinh tế từ đó tác động, kích thích tăng trởng và phát triển kinh tế.

2. Đối với ngân hàng nhà nớc:

Đây là cơ quan đầu não của hệ thống ngân hàng với chức năng quản lý nền kinh tế thông qua việc điều hành thực thi các mục tiêu của chính sách tiền tệ. ngoài việc thực hiện các quy định trong luật NHNN, luật các TCTD đợc thông qua vào tháng 12 năm 2000, ngân hàng nhà nớc cần phải ban hành kịp thời các quyết định chính sách, thể lệ đối với hoạt động ngân hàng nhằm tạo nên sự phù hợp với tình hình thực tế và là cơ sở để các ngân hàng nhà nớc hoạt động kinh doanh đúng hớng, vì mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, và phát triển kinh tế.

Ngân hàng nhà nớc cũng nên khẩn trơng xem xét đề xuất việc thành lập quỹ bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm tín dụng cho phép các ngân hàng thơng mại đợc bảo lãnh quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. Việc lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng thực hiện ngay từ khi thực hiện cho vay và đợc tính vào chi phí nghiệp vụ

chứ không tính từ lợi nhuận của ngân hàng để bổ sung vào quỹ và mức cụ thể đợc tính theo từng cấp độ rủi ro.

3. Đối với ngân hàng Công thơng Việt Nam

- Nên xem xét đề xuất về việc thành lập công ty con chuyên về kinh doanh bất động sản. Công ty này sẽ là trung tâm để giải quyết tồn đọng của việc phát mại tài sản thế chấp.

- Tổ chức khoá tập huấn, nâng cao kiến thức nghiệp vụ, bồi dỡng chuyên môn cho các cán bộ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng công thơng Việt Nam.

- Kịp thời ban hành hớng dẫn chi tiết thực hiện các quyết định, thể lệ, chính sách của ngân hàng Nhà nớc cho toàn bộ các chi nhánh, các cán bộ, nhân viên nhằm tạo nên sự thống nhất trong hoạt động.

4. Đối với khách hàng

- Khách hành nên cung cấp cho ngân hàng những số liệu sát thực với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời phải thực hiện nghiêm túc các điều khoản của hợp đồng tín dụng.

- Khi xảy ra các khó khăn, tranh chấp, khách hàng nên phối hợp với ngân hàng để đi đến các thoả thuận có lợi cho cả đôi bên.

- Cung cấp các thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết luận

Trên đây là một số ý kiến phân tích, đánh giá tình hình chất lợng tín dụng của hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung và tại sở giao dịch nói riêng. Chất lợng tín dụng ngày càng đợc các ngân hàng thơng mại quan tâm, chú trọng bởi vì nó không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cho bản thân ngân hàng thơng mại mà nó còn tạo ra các giá trị xã hội góp phần vào việc thực hiện mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế ở nớc ta. Việc nâng cao chất lợng tín dụng không chỉ là sự nỗ lực của cả hệ thống ngân hàng mà còn là sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc, của các cấp Chính quyền, các bộ, ban, ngành và là sự trợ giúp, tạp điều kiện thuận lợi của các thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân. Có nh vậy, chúng ta mới đẩy nhanh tiến độ hội nhập vào hệ thống tài chính trên khu vực và trên thế giới.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

Ch

ơng I:Tín dụng Ngân hàng và chất lợng tín dụng Ngân hàng trong cơ chế KTTT

3

I/ Tín dụng Ngân hàng 3

1. Những hoạt động cơ bản của NHTM trong cơ chế thị trờng 3

2. Hoạt động tín dụng của NHTM 10

II/ Chất lợng tín dụng Ngân hàng trong cơ chế KTTT 15

1. Chất lợng tín dụng và ý nghĩa của sự nâng cao chất lợng tín dụng 15

2. Các tiêu thức đánh giá chất lợng tín dụng 16

3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng 17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Các nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng 20 Ch

ơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt Nam

23

I/ Hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng công thơng Việt Nam

23

1. Khái quát về SGD Ngân hàng công thơng Việt Nam 23

2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD Ngân hàng công thơng Việt Nam

30

3. Tình hình kinh doanh đối ngoại 37

4. Các hoạt động khác 39

II/ Chất lợng tín dụng tại SGD Ngân hàng công thơng Việt Nam 39

1. Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại SGD Ngân hàng 39

2. Cân đối giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng về vốn tín dụng trung và dài hạn của SGD

41

3. Thực trạng sử dụng vốn ở SGD 43

III/ Những tồn tại chủ yếu về chất lợng tín dụng trung và dài hạn. Các nguyên nhân của tình trạng đó

48Ch Ch

ơng III:Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại SGD Ngân hàng công thơng Việt Nam

51

I/ Định hớng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của SGD 51

II/ Kiến nghị 59

1. Đối với Nhà nớc 59

2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc 59

4. Đối với khách hàng 60

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 58 - 63)