Trong năm 2006, chúng tôi cũng đã xây dựng một số mô hình ứng dụng kết hợp các biện pháp phòng trừ cây TNTG với trồng các loại cây trồng để vừa phòng trừ cây TNTG, vừa tăng thu nhập cho nông dân tại Hoà Bình. Trong các mô hình, tr−ớc mùa lũ đến, chúng tôi h−ớng dẫn nông dân chặt sau đó chờ cho cây mọc mầm tái sinh và phun thuốc trừ cỏ Ally 20DF hoặc Roundup 480SC. Tr−ớc khi n−ớc lũ đến, thuốc đã l−u dẫn vào trong cây và bắt đầu gây chết gốc, đồng thời diệt các cây con mới mọc. Trong mùa lũ, toàn bộ gốc chết bị vùi xuống bùn hay bị lũ làm bong gốc và cuốn trôi. Nhờ đó, ngay sau khi n−ớc rút, nông dân đã có thể tiến hành gieo trồng ngay. Do đ−ợc gieo trồng sơm, các cây trồng có thể lấn át đáng kể cây TNTG mọc mới từ hạt. Trong quá trình canh tác, nông dân có thể tiến hành các hoạt động trừ cỏ bổ sung bằng biện pháp thủ công (nh− đối với lạc) hay sử dụng thuốc trừ cỏ chọn lọc (Ally 20DF) để trừ cỏ đồng thời trừ cây TNTG trên ruộng mía hay ngô.
Kết quả mô hình cho thấy, ở tất cả các ruộng trồng cây sớm, mật độ cây con TNTG giảm đáng kể so với không trồng cây. Tuy nhiên, với những cây có khả năng che phủ sớm và cạnh tranh cao nh− lúa n−ớc hay lạc thì mật độ cây TNTG con mới mọc rất thấp cho dù có hay không sử dụng thuốc trừ cỏ. Còn với cây ngô và mía thì trong điều kiện không phun thuốc trừ cỏ bổ sung, mật độ cây TN con vẫn còn khá cao (bảng 10b).
39
Bảng 10b: Hiệu quả phòng trừ cây TNTG bằng biện pháp sử dụng cây trồng để cạnh tranh sớm
(Mô hình phòng trừ tại Hoà Bình - 2006)
Mật độ cây TNTG con sau lũ rút 50 ngày khi áp dụng các biện pháp phòng trừ khác nhau (cây/ m2) STT Cây trồng cạnh tranh Phun thuốc trừ cỏ Ally 20DF Làm cỏ thủ công Không trừ cỏ bổ sung 1 Ruộng lúa 0,2 0,8 2,0 2 Ngô 2,4 4,4 10,6 3 Lạc - 1,2 3,4 4 Mía 3,2 4,0 8,2 5 Không có cây trồng 36,8 * Về chi phí:
- Đối với mô hình trồng cây tràm úc: Chi phí cho mô hình này là
24.000.000đ/ ha, trong đó tiền mua cây giống là 20.000.000đ và tiền công trồng là 4.000.000đ/ ha. Nh− vậy chi phí ban đầu có thể cao hơn hẳn so với các biện pháp khác. Bên cạnh đó tr−ớc khi cây giao tán hàng năm cũng phải tiến hành phun thuốc trừ cỏ 2-3 lần với chi phí xấp xỉ 500.000đ/ ha. Tuy nhiên đây là mô hình bền vững, mang hiệu quả lâu dài. Nông dân cũng có thể thu nhập từ gỗ tràm sau 6-7 năm chăm sóc và bảo quản. Do đó việc tính hiệu quả kinh tế cần phải chia đều cho toàn bộ chu kỳ khai thác.
- Đối với mô hình gieo cỏ bản địa: Chi phí cho mô hình này là
2.000.000-3.000.000đ/ ha tuỳ theo từng mùa vụ và loài cỏ gieo. Chi phí chủ yếu là công thu thập hạt cỏ và công gieo. Nh− vậy, đây là biện pháp có chi phí thấp. Tuy nhiên tr−ớc khi tiến hành biện pháp này phải có những biện pháp hỗ trợ nh− chặt hay phun thuốc để mở đ−ờng. Đồng thời đối với các vùng ngập lũ th−ờng xuyên thì phải gieo hạt cỏ bổ sung trong một vài năm để tạo lập quần thể sau mùa lũ rút cho đến khi cỏ dại bám vững trên bề mặt đất.
40
- Đối với mô hình canh tác: Đây là mô hình có chi phí rất thấp. Bên
cạnh chi phí hỗ trợ ban đầu để diệt cây tr−ởng thành, chi phí để gieo trồng và trừ cỏ chỉ t−ơng đ−ơng với chi phí cho hoạt động canh tác các cây trồng nông nghiệp bình th−ờng. Chi phí cho hoạt động canh tác của nông dân từ 2.200.000 (đối với cây ngô) và 3.000.000đ (đối với cây lúa) tuy nhiên nông dân có thể thu hoạch từ 4.200.00đ - 6.300.00đ từ các sản phẩm kể trên. Nh− vậy không những tiết kiệm đ−ợc toàn bộ chi phí phòng trừ cây TNTG mà còn có lãI từ hoạt động sản xuất từ 2.000.000 – 3.300.000đ/ ha.
* Về khả năng triển khai trên diện rộng: Đây là các biện pháp hiệu quả, thiết thực, đơn giản và dễ triển khai trên diện rộng. Mặt khác biện pháp này có thể mang lại thu nhập ổn định cho ng−ời dân, do đó nó sẽ giúp nông dân có thêm thu nhập để duy trì bền vững hoạt động phòng trừ cây TNTG.