Sự cần thiết xây dựng chính sách, pháp luật cạnh tranh.

Một phần của tài liệu các giải pháp duy trì nâng cao sức cạnh tranh và chống độc quyền (Trang 26 - 33)

IV. Các giải pháp duy trì nâng cao sức cạnh tranh và chống độc quyền

1. Sự cần thiết xây dựng chính sách, pháp luật cạnh tranh.

Cạnh tranh là một nhân tố không thể không đề cập trong chính sách phát triển kinh tế thị trờng của mỗi quốc gia. Trong bớc chuyển sang kinh tế thị tr- ờng ở nớc ta hiện nay, cạnh tranh và phát triển đang là những vấn đề bức xúc, thu hút sự quan tâm của nhiều đối tợng. Để tạo nên một khuôn khổ pháp luật cho “ môi trờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh” thì việc “ban hành chính sách , luật đảm bảo cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế thơng mại” đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay.

Trong cạnh tranh thị trờng thì cạnh tranh về giá cả là một trong những ph- ơng thức cạnh tranh chủ yếu. Tuy nhiên, cho đến nay, một sự điều chỉnh chung thống nhất các hành vi cạnh tranh bất chính về giá vẫn cha tìm thấy trong luật. Nói đúng ra, các hành vi cạnh tranh bất chính về giá chỉ đợc đề cập một cách gián tiếp trong các quy định có liên quan đến quản lý giá của nhà nớc hoặc qua các quy định về xử phạt hành chính trong một số lĩnh vực.

Cùng với việc hình thành giá cả, quảng cáo cũng là đối tợng quan trọng của cạnh tranh. Các hành vi cạnh tranh bất chính trong lĩnh vực quảng cáo cha đợc đề cập đầy đủ trong một văn bản pháp luật. Các quy định có liên quan đến quảng cáo tuy đã liệt kê đợc một số hành vi cạnh tranh bất chính diển hình trong lĩnh vực quảng cáo, nhng do đợc ban hành để nhằm mục đích chủ yếu thực hiện sự quản lý nhà nớc đối với hoạt động quảng cáo cho nên chúng cha xác định đợc những chế tài và hậu quả pháp lý thích ứng cho từng vi phạm. Mặt khác, các quy định pháp luật hiện hành về quảng cáo cũng cha hạn chế đợc sự thao túng về cạnh tranh của các tổ chức nớc ngoài.

Trong các lĩnh vực có thể cạnh tranh, đấu thầu là lĩnh vực diễn ra khá gay gắt sự cạnh tranh “ngầm” và không lành mạnh thông qua các hành vi thông đồng, móc ngoặc, hối lộ, gian lận, khi giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, một cơ… chế pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực này vẫn cha đ- ợc xác lập. Mục tiêu của công tác đấu thầu là nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu nhng việc đấu tranh chống các hành vi không lành mạnh lại cha đợc thể hiện đúng mức trong các văn bản.

Tóm lại,t tởng về chống cạnh tranh không lành mạnh, ở các mức độ khác nhau, đã đợc đề cập đến trong một số văn bản pháp lý. Nhng sự điều chỉnh đó chủ yếu quy định hậu quả pháp lý do thực hiện một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong một số lĩnh vực kinh tế cụ thể. Các chế tài hành chính, hình sự đợc áp dụng đối với các hành vi đợc coi là cạnh tranh bất chính trong các văn bản hiện hành nói đúng ra chỉ là các biện pháp quản lý kinh tế trong một số lĩnh vực và hoạt động kinh tế cụ thể, chứ cha phải là các biện pháp áp dụng cho mục đích đảm bảo cạnh tranh tự do.Hơn nữa, chống hạn chế cạnh tranh, điêu tiết và kiểm soát độc quyền là những vấn đề cha đợc diều chỉnh bởi pháp luật cạnh tranh.

Từ thực trạng trên cho thấy, nhà nớc ta cần thiết phải xây dựng một chính sách, pháp luật cạnh tranh chỉnh chung, thống nhất, có giá trị pháp lý cao để đảm bảo cạnh tranh tự do, bình đẳng.

Đát nớc đã bớc vào thời kỳ mới, chúng ta đã xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001-2010 là “ đẩy mạnh CNH- HĐH theo định h… ớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp”. Quan điểm cơ bản của chiến lợc trong thời kỳ này là phải đảm bảo phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, phải đặt trọng tâm vào chất l- ợng tăng trởng, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, chuyển dịch và nâng cấp cơ cấu kinh tế,phát triển nhanh,bền vững nền kinh tế là bớc đầu tiên hớng tới nâng cao năng suất và sức cạnh tranh. Song nh thế cha đủ, mà cần phải có một chiến lợc cạnh tranh tích cực. Nội dung của chiến lợc cạnh tranh tích cực bao gồm một tổ hợp nhiều yếu tố gồm các căn cứ của chiến lợc,các quan điểm cơ bản của chiến lợc, hệ thống mục tiêu chiến lợc, định hớng và giải pháp chiến lợc.

Xây dựng chiến lợc cạnh tranh tích cực thực chất là nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế bằng cách chủ động làm hạn chế những bất lợi, phát huy những lợi thế hiện có nhằm phát triển sản xuất và đa ra thị trờng nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng, chủng loại, mẫu mã, giá cả và mang thơng hiệu Việt Nam.

Tóm lại,mục tiêu của chiến lợc phát triển và cạnh tranh tích cực là tăng c- ờng sức mạnh của nền kinh tế. Muốn vậy phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế ngành. Để xây dựng một chiến lợc cạnh tranh tích cục,cần phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế ngành sâu hơn nhằm loại trừ tận gốc rễ những căn nguyên làm suy yếu sức cạnh tranh của nền kinh tế, chọn mô hình cơ cấu ngành phát triển bền vững, coi trọng cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc.

Để có một cơ cấu kinh tế ngành phù hợp với yêu cầu xây dựng một chiến l- ợc cạnh tranh tích cực, cần phải phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế –xã hội của đất nớc, bối cảnh quốc tế, tìm ra những lợi thế về các yếu tố nguồn lực đầu vào ( vốn, tài nguyên, lao động , công nghệ, ) của từng loại sảp phẩm khi… tham gia cạnh tranh với nớc ngoài. Phải xây dựng một cơ cấu kinh tế ngành đáp ứng đợc cả ba yêu cầu của sự phát triển là nhanh, hiệu quả và bền vững.

Theo hớng đó, việc điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế đáp ứng yêu cầu của chiến lợc cạnh tranh tích cực cần theo các hớng cơ bản sau:

- Xác định ngành có thế mạnh để mở cửa tham gia cạnh tranh, xây dựng các ngành có thế mạnh cho chiến lợc cạnh tranh tích cực thực chất là lựa chọn hợp lý một cơ cấu kinh tế trung và dài hạn, có tác dụng phát huy có hiệu quả lợi thế so sánh của đất nớc khi mở cửa kinh tế tham gia cạnh tranh với bên ngoài để phát triển.

- - Xác định các ngành và lĩnh vực cần tập trung hỗ trợ để có thể cạnh tranh trong tơng lai. Xác định các ngành và lĩnh vực cần tập trung hỗ trợ phát triển chính là lựa chọn hệ thống u tiên cho một số ngành, lĩnh vực thông qua các biện pháp can thiệp của chính phủ nhằm loại bỏ những ách tắc, tạo cơ hội cho chúng phát triển để có thể cạnh tranh trong tơng lai. Thực chất, dây là các ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Các ngành đó không chỉ có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế- xã hội của đất nớc, mà còn là ngành khai thác các thế mạnh đặc biệt của đất nớc. Việc phát triển các ngành và lĩnh vực này sẽ giúp tạo vị thế vững chắc, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- - Đẩy mạnh các hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, các hoạt động bảo hộ và bảo hiểm sản xuất nhằm bảo vệ các chủ thể kinh doanh. Do điểm xuất phát của nền kinh tế nớc ta còn thấp, đang từ sản xuất nhỏ lạc hậu lên sản xuất lớn, đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thêm vào đó là nền kinh tế đang chuyển sang các quan hệ thị trờng, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn thấp, nên việc áp dụng chính sách bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp , bảo hộ và bảo hiểm sản xuất nhằm bảo vệ các chủ thể kinh doanh là cần thiết.

- 3. Phát triển khoa học- công nghệ nhằm nâng cao sứ cạnh tranh của nền kinh tế.

- - Tăng cờng sự gắn kết giữa hoạt động khoa học- công nghệ với hoạt động kinh tế : tình trạng thiếu gắn kết giữa khoa học- công nghệ và sản xuất tạo nên khoảng trống giữa hai cực “cung của khoa học- công nghệ” và “ cầu của kinh

tế”, và do đó rất nhiều tiềm năng của khoa học công nghệ không đợc huy động và đóng góp nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Để tăng cờng sự gắn kết giữa hoạt động khoa học- công nghệ với hoạt động kinh tế cần phải tạo lập ph- ơng thức sản xuất mới gắn kết khoa học- công nghệ, sản xuất về cơ bản đó chính là mối quan hệ dựa trên cơ chế thị trờng- thị trờng công nghệ.Chủ thể tham gia thị trờng ở đây là các đơn vị sản xuất và các tổ chức khoa học- công nghệ. Ngoài ra, cần phải mở rộng quan hệ trực tiếp giữa các cơ quan khoa học- công nghệ với doanh nghiệp thông qua hợp đồng ngiên cứu.

- - Khắc phục sự mất cân đối giữa cơ chế hệ thống khoa học- công nghệ và cơ cấu nền kinh tế: Bố trí và phân bổ đội ngũ các nhà Khoa học và Công nghệ sao cho đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành và sát với địa bàn hoạt động kinh tế. Khắc phục sự lệch pha về đầu t và xây dựng hớng u tiên phát triển công nghệ.

- 4. Hoàn thiện các chính sách kinh tế nhằm tạo lập môi trờng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

- Chính sách kinh tế là tổng thể các biện pháp kinh tế hoặc phi kinh tế có liên quan đến nền kinh tế quốc dân. Đó là sự can thiệp của nhà nớc vào việc phát triển kinh tế- xã hội theo những mục tiêu nhất định. Tùy theo mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội lâu dài hay trớc mắt mà có những biện pháp thích hợp để tác động vào nền kinh té, coi đó là những công cụ kinh tế để nhà nớc quản lý nền kinh tế quốc dân. Kinh tế vĩ mô và các chính sách kinh tế có ảnh hởng lớn đến sức cạnh tranh của nền kinh tế. Bởi ví các chính sách kinh tế đúng đắn sẽ góp phần quyết định việc tạo môi trờng kinh doanh, cũng nhe đảm bảo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào môi trờng cạnh tranh.

- Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách tài chính, tiền tệ nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, cần tập trung giải quyết tốt các nội dung:

- - Tiếp tục hoàn thiện và mở rộng phạm vi hoạt động của thị trờng vốn: Đây là vấn đề nan giải đầu tiên của các doanh nghiệp chuẩn bị tham gia thị trờng, kể cả các doanh nghiệp muốn duy trì, mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp mình trong môi trờng cạnh tranh. Thị trờng vốn đợc hình thành và hoạt động có hiệu quả sẽ thúc đẩy sự ra đời của các doanh nghiệp mới trong cạnh tranh cũng nh là nhân tố mạnh mẽ trong việc ủng hộ các kế hoạch đổi mới công nghệ, tăng quy mô sản xuất kinh doanh. Vốn đợc cung ứng đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Từ đó, hạn chế tình trạng độc quyền, đặc quyền của một số doanh nghiệp đi trớc góp phần lành mạnh hóa quá trình cạnh tranh trong nền kinh tế quốc dân.

- - Chính sách thuế: trong những năm qua, chúng ta đã có sự đổi mới chính sách thuế trên nhiều phơng diện : cách tính thuế, thu thuế, mức thuế, và đã… thu đợc nhiều kết quả, góp phần tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Chính sách thuế của nhà nớc hiện nay cần phải xây dựng theo quan điểm nhằm kích thích sản xuất, khuyến khích những ngành quan trọng đối với quốc kế dân sinh, chứ không phải chỉ nhằm tận dụng tối đa nguồn thu cho ngân sách. Mặt khác, thuế còn phải tỏ rõ sụ bình đẳng giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, nhằm tạo ra sự năng động trong lu chuyển vốn giữa các ngành kinh doanh. Với ý tởng đó, chính sách thuế phản ánh đúng thực trạnh kinh doanh hiện nay ở nớc ta. Đơn giản hóa các sắc thuế, các mức thuế suất cần phải ổn định lâu dài để các doanh nghiệp chủ động trong sản xuẩt- kinh doanh , hiện đại hóa công tác thu thuế của nhà nớc.

- - Chính sách tỷ giá và lãi suất cho vay : Đảng và nhà nớc ta đã định hớng chính sách tiền tệ, thực thi chính sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đồng thời thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển. Chính sách tín dụng phải thể hiện rõ sự khuyến khích đối với đàu t dài hạn và có hạn, cần huy động tiền nhàn rỗi trong dân c với thời gian dài, lãi suất ổn định để cung cấp vốn cho các doanh nghiệp đầu t dài hạn. Ưu tiên cungcấp vốn cho các doanh nghiệp có chơng trình đổi mới công nghệ tiên tiến. - 5. Tạo môi trờng chính trị- xã hội và pháp lý thuận lợi, cải cách hành

chính và tăng cờng vai trò của nhà nớc, chính phủ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .

- - Tạo môi trờng chính trị và pháp lý ổn định, thuận lợi: một môi trờng chính trị ổn định, các thiết chế chính trị và pháp luật vững chắc đóng vai trò là những điều kiện tiên quyết quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nói chung và cạnh tranh nói riêng. Đối với nớc ta, từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới , sự ổn định chính trị- xã hội luôn đợc đảm bảo. Tuy nhiên, trớc nguy cơ diễn biến hòa bình cũng nh sự phá hoại của các phần tử phản động trong nớc cũng nh quốc tế cần tăng cờng hơn nữa sự ổn định chính trị- xã hội. Để giữ vững , tăng cờng hơn nữa sự ổn định chính trị- xã hội cần phải tiếp tục đổi mới hơn nữa cả về kinh tế , chính trị, xã hội, văn hóa , t tởng. Đặc biệt là đổi mới hệ thống chính trị , cải cách hành chính quốc gia. Yếu tố quyết định sự thành công đó là tăng cờng sự lãnh đạo của đảng, tăng cờng vai trò nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Kịp thời ngăn chặn mọi âm mu của các thế lực phản động, đảm bảo quốc phòng,an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, từng b… ớc đi lên chủ nghĩa xã hội.

- Thứ hai là xây dựng khuôn khổ pháp lý cho các chủ thể kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế: Để các chủ thể kinh doanh có điều kiện tham gia cạnh tranh trong nền kinh tế ở nớc ta hiện nay và nâng cao sức cạnh tranh khu vực, quốc tế, vấn đề cơ bản là hoàn thiện và đảm bảo quyền tự do kinh doanh cho các đơn vị kinh tế ở mọi loại quy mô và sở hữ khác nhau theo hớng : hoàn thiện và đảm bảo quyền tự do lựa chọn ngành nghề hay tự do gia nhập hoặc rời ngành đang kinh doanh, đang cạnh tranh của các chủ thể kinh tế; hoàn thiện và đảm bảo quyền tự chủ, quyền tự do liên doanh, liên kết trong các hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế.,…

Một phần của tài liệu các giải pháp duy trì nâng cao sức cạnh tranh và chống độc quyền (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w