D. Giữ nhiệt nhằm làm đồng đều thành phần hóa học
Câu 6: Sau khi nung thép đã tôi ở nhiệt độ 260÷400 0C thì tổ chức nhận được là:
A. Mram và Xe B. Hỗn hợp F và Xe C. Mram D. Mram và γdư
Câu 7: Nhiệt độ tôi cho thép sau cùng tích là:
A. A1 + 30÷500C B. A1÷ A3 C. Acm + 30÷500C D. A3 + 30÷500C
Câu 8: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Zn là:
A. 6 B. 17 C. 2 D. 4
Câu 9: Môi trường tôi thép cần làm nguội nhanh thép trong khoảng nhiệt độ nào?
A. Trên Ms B. Dưới A1
C. Xung quanh đỉnh đường cong chữ “C” D. Trong khoảng [Ms, Mf]
Câu 10: Các phương pháp tôi khác nhau ở:
A. Thời gian giữ nhiệt B. Nhiệt độ tôi
C. Phương pháp nung D. Cách thức làm nguội
Câu 11: Khi tăng tốc độ làm nguội thì kích thước tới hạn để tạo mầm kết tinh thay đổi như thế nào? A. Có lúc tăng, có lúc giảm (tùy từng trường hợp)
B. Tăng
C. Không thay đổi
D. Giảm
Câu 12: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 250 ÷ 450 0C thì tổ chức nhận được là:
A. Trôxtit B. Bainit C. Xoocbit D. Peclit
Câu 13: Tổ chức của gang trắng 2,5 %C ở 8000C là:
A. (P + Xe) B. (γ + Xe) C. P + XeII + (γ + Xe) D. P + XeII + (P + Xe)
A. Loại 4 B. Loại 3 C. loại 1 D. Loại 2
Câu 15: Tại sao đa tinh thể có độ bền cao hơn đơn tinh thể? A. Vì đa tinh thể có kích thước lớn hơn đơn tinh thể
B. Vì trong đa tinh thể có vùng biên giới hạt (không có cấu tạo tinh thể, cứng) cản trở sự chuyển động của lệch khi biến dạng biến dạng