Kể từ khi có quyết định thí điểm Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty Cổ phần (1992), chúng ta mới chỉ tiến hành Cổ phần hoá đợc hơn 500 doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là con số nhỏ bé so với so doanh nghiệp Nhà nớc hiện có. Xem xét dới mọi góc độ thì thấy tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc của ta là chậm chạp. Nguyên nhân thì nhiều, song chủ yếu vẫn
là quan điểm cha thông suốt, môi trờng pháp lý cha thật hoàn thiện, sự chỉ đạo của các cơ quan ban ngành còn chậm chạp, lúng túng, trình độ quản lý thấp, tác phong quản lý và làm việc cha linh hoạt hiện đại, chế độ cụ thể đối với các doanh nghiệp với cá nhân con ngời khi cổ phần hoá cha thật sự hấp dẫn, thị trờng chứng khoán hoạt động cha có hiệu quả .
Để thực hiện nhgị quyết Đại hội VIII: “ Triển khai tích cực và vững chắc Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ” tôi xin đề xuất một số kiếnnghị sau:
Thứ nhất: Tổng kết kinh nghiệm để hoàn thiện khhuôn khổ pháp lý, nhằm thúc đẩy tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đạt tốc độ nhanh và hiệu quả
Thứ hai: Sớm xây dựng và thực hành một cơ chế có khả năng quán triệt đầy đủ quan điểm chủ trơng Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc đến tất cả các ngành, các cấp từ TW đến địa phơng để mọi ngời cùng hiểu biết và thực hiện
Thứ ba: Trên cơ sơ sắp xếp, phân loại doanh nghiệp Nhà nớc thuộc cấp mình quản lý , các ngành, các địa phơng cần sớm có phơng án lựa chọn và đa ra các danh sách những doanh nghiệp Nhà nớc cần đợc Cổ phần hoá đồng thời xác định rõ ràng thời gian tiến hành chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty Cổ phần . Để Cổ phần hoá có hiệu quả thì cần nhằm vào các doanh nghiệp Nhà nớc vừa và nhỏ, hay hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, công nghiệp nhẹ sản xuất hàng hoá tiêu dùng , chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản, áp dụng đa dạng hoá các cách thức tiến hành Cổ phần hoá theo cơ chế linh hoạt. Nhà nớc sẽ nắm giữ một tỷ lệ cổ phiếu nhất định tuỳ theo quy mô và loại hình doanh nghiệp Thứ t: Nhà nớc nghiên cứu một chính sách u đãi tài chính thông thoáng hơn cho mọi tầng lớp dân c để họ có thể tham gia mua cổ phiếu, để đợc cùng kinh doanh, nâng cao hiểu biết và tăng thu nhập, từ đó mức sống toàn xã hội sẽ đợc tăng cao
Thứ năm: đối với ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc, khi doanh nghiệp Nhà nớc chuyển đổi sang công ty Cổ phần, thì Nhà nớc nên có chính sách xem xét giành một phần hỗ trợ để giảm bớt khó khăn khi họ bị mất việc nếu doanh nghiệp Nhà nớc đó chuyển sang hình thức công ty Cổ phần
Thứ sáu: Cần đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn, có khả năng lãnh đạo, tổ chức, dẫn dắt và thực hiện mọi hoạt động của công ty Cổ phần và thị trờng chứng khoán.
Thứ bẩy: Cần phải có biện pháp cứng rắn để cỡng chế những doanh nghiệp Nhà nớc nằm trong diện phải cổ phần hoá thực hiện nhiệm vụ này
Thứ tám: Nhà nớc nên sớm ban hành một luật gọi là: “Luật Cổ phần hoá” và những văn bản dới luật để chỉ đạo , dẫn dắt hoạt động này, nh vậy tiến trình Cổ phần hoá mới diễn ra nhanh, gọn và đúng hớng
Thứ chín: Trong Nghị định số 202/ Cổ phần ngày 8/6/92 của Chính phủ về việc xúc tiến thí điểm Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc có nêu: “ Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ đang làm ăn có lãi, Nhà nớc không cần giữ 100% vốn thì trong diện Cổ phần hoá”, nhng lại không xác định tiêu chuẩn của quy mô vừa nên việc chỉ đạo thực hiện rất lúng túng, có nhiều bất cập. Quy mô vừa và nhỏ là một phạm trù luôn vận động về thời gian và không gian. Do vậy mà Bộ tài chính nên căn cứ vào thời điểm Cổ phần hoá, vào đặc điểm ngành nghề để đa ra những ý kiến cụ thể về mặt định lợng cho chỉ tiêu vừa và nhỏ của doanh nghiệp Nhà nớc
Thứ mời: Cần có sự thống nhất thông suốt về mặt t tởng của Đảng, Chính phủ, từ Trung ơng đến các ban ngành địa phơng về tính cấp thiết và tính khả thi của việc Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt nam ta hiện nay. Đây có lẽ là điều quan trọng hơn cả trong tiến trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt nam .
Kết luận
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một quá trình khó khăn và phức tạp vì nó đụng chạm đến nhiều vấn đề nhậy cảm, hơn nữa lại không có một con đờng chung nào cho mọi doanh nghiệp đi theo, mà tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 vừa qua đã khẳng định " Kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế: nắm những vị trí then chốt, là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là một công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế ".
Để thực hiện đợc mục tiêu đó thì việc sắp xếp lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nớc chắc chắn phải là một nhiệm vụ trọng yếu và phải đợc thực hiện một cách liên tục, có hiệu quả. Trong đó cổ phần hoá lại là một trong những nội dung quan trọng của sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc. Những thành công và những bài học kinh nghiệm có đợc trong tiến trình Cổ phần hoá vừa qua đã khẳng định Cổ phần hoá là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay, hiệu quả mà cổ phần hoá đem lại là không thể phủ nhận và hoàn toàn có thể tăng trong tơng lai.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, còn có rất nhiều vớng mắc, hạn chế và thất bại. Nhng tin chắc rằng, với quyết tâm của Đảng, Chính phủ cộng với sự nỗ lực của toàn dân ta thì việc khắc phục những bất cập hoàn toàn có thể làm đợc đợc trong thời gian tới, nghĩa là chơng trình Cổ phần hoá hoàn toàn có thể thành công, góp phần vào những thắng lợi chung của sự phát triển kinh tế đất nớc.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX. 3. Luật Doanh nghiệp Nhà nớc.
4. Luật Doanh nghiệp.
5. Văn bản hớng dẫn Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc tại Việt Nam - NXB Thống kê - năm 1999.
6. Giáo trình Kinh tế & quản lý công nghiệp - Đại học KTQD 7. Tạp chí Kinh tế và phát triển - số 34/2000.
8. Tạp chí Phát triển kinh tế - số 111, 113, 121, 122/2000. 9. Tạp chí Kinh tế và dự báo - số 3, 5, 8/2000 ; số 1/2001. 10. Tạp chí Con số và sự kiện - số 5, 8/1999.