Mức độ đầu t chi phí cho sản xuất kinh doanh của các hộđiều tra

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Tiền Phong, tỉnh Hà tây.doc (Trang 39 - 43)

4.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của nông hộ

4.1.3. Mức độ đầu t chi phí cho sản xuất kinh doanh của các hộđiều tra

4.1.3.1 Đối với ngành trồng trọt

sinh vật. Vì vậy quá trình sinh trởng và phát triển của chúng luôn tuôn theo quy luật năng suất giảm dần. Toàn bộ quá trình sản xuất đợc chia làm 3 giai đoạn căn cứ theo mức đầu t chi phí và năng suất đạt đợc. Vì vậy đầu t đúng thời kỳ ở mức độ hợp lý sẽ cho năng suất cao và ngợc lại. Mức độ đầu t chi phí cho ngành trồng trọt đợc thể hiện qua Biểu 9

Ngành trồng trọt của xã chủ yếu tập trung vào cây lúa , cây lâu năm là không đáng kể vì thế quá trình hạch toán chi phí chúng tôi tính riêng cho cây trồng chính là cây lúa. Còn các hoạt động trồng trọt của hộ bao gồm cả một số diện tích vờn tợc trong nhà, hoặc diện tích để chúng tôi thống kê đầy đủ và xếp vào mục chi phí cho hoạt động sản xuất khác.

Để thống nhất các chỉ tiêu hộ/năm, việc hạch toán chi phí của chúng tôi đợc tính bình quân cho cả năm không phân biệt mùa vụ. Nhìn chung mức độ đầu t chi phí cho cây lúa chiếm cao hơn lúa mùa. Theo kết quả điều ta cho thấy chi phí đầu t lúa chiêm xấp xỉ 55% tổng chi phí lúa cả năm. Thông thờng mức độ đầu t chi phí tính trên cùng một diện tích lúac là chênh lệch nhau không lớn, lợng chênh lệch tuyệt đối giữa nhóm hộ khá và hộ trung bình là 9700 đồng/sào, hộ khá với hộ nghèo là 65.000 đồng/sào. Trong đó chi phí giống giữa các hộ không có sự khác biệt lớn, do họ đều nhận thức đợc tầm quan trọng của hạt giống.

Về phân bón và lợng bón phân chủ yếu do loại giống chất lợng lợng đất quy định. Đa số các hộ đều ớc lợng mức bón phân hợp lý. Vì thế sự chênh lệch giữa các nhóm hộ là không đáng kể. Phân chuồng của các nhóm hộ hoàn toàn do gia đình tự cung tự cấp, lợng bón nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi. ở Tiền Phong phân chuồng cha trở thành hàng hóa. Giá phân chuồng hạch toán ở biểu 9 là do mức quy định chung của tổng điều tra nông nghiệp nông thôn tháng 11 năm 2001.

Nhìn chung, tổng chi phí đầu t cho cây lúa của các hộ điều tra tơng đối hợp lý và đồng đều. Chi phí bình quân ở các hộ khá cao hơn do thuê lao động dịch vụ nhiều hơn.

4.1.3.2. Đối với ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi của các hộ diều tra cha phát triển mạnh, hầu hết các hộ mới chỉ nuôi để tận dụng các sản phẩm phụ trong sản xuất, d thừa trong sinh hoạt. Trong 100 hộ điều tra chỉ có 3 hộ chăn nuôi lớn với mục đích sản xuất hàng hóa. Biểu 11 hạch toán chi phí cơ bản của chăn nuôi lợn và gia cầm.

Đa số các hộ trong chuồng thờng có 1 đến 2 con lợn thịt là chủ yếu, mỗi năm xuất chuồng khoảng 3,05 con lợn thịt và có 0,304 con lợn nái. Số lợn nái tập trung chủ yếu ở các hộ khá và các hộ trung bình còn hộ nghèo không có lợn nái.

Trong tổng số chi phí nuôi lợn chỉ có chi phí thú y và tiền giống là các hộ phải trả bằng tiền mặt, một số hộ có lợn nái mới mua cám tăng trọng cho ăn, còn thức ăn cho lợn chủ yếu vẫn là các loại rau bèo, thóc gạo chất lợng kếm. Chi phí cho chăn nuôi lợn còn bao gồm cả chi phí khấu hao chuồng trại và khấu hao cho lợn nái đẻ (khoảng 144.000đ/năm). Tổng các khoản chi này là 2577,91 nghìn đồng trong đó hộ khá 2849,95 nghìn đồng, hộ trung bình là 2570,3 nghìn đồng. Nếu tính trung bình cho hộ điều tra thì chi phí này chiếm 67,48% tổng chi phí ngành chăn nuôi của hộ. Đại đa số các hộ đều nuôi lợn và chăn gà nhng số lợng không lớn. Trung bình một đàn gà từ 10-20 con và nuôi xen kẽ nhau, các hộ chăn nuôi có quy mô lớn cũng chỉ từ 100-150 đầu gà. Chi phí giống cho gia cầm khá cao 244,54 nghìn đồng do đàn gia cầm dễ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao. Nhng so với nuôi lợn thì trong khẩu phần ăn của gia cầm (đặc biệt là gà) cũng đã đợc các hộ mua ngoài nhiều hơn đối với các hộ nuôi với mục đích bán. Còn các hộ nghèo nuôi gia cầm chủ yếu là để phục vụ nhu cầu gia đình nên thức ăn vẫn chủ yếu là thóc gạo kém, cơm thừa...có sẵn trong gia đình.

Ngoài ra các chi phí nuôi lợn và gia cầm nông hộ còn tham gia hoạt động sản xuất chăn nuôi khác nh cá, trâu bò... Trong 100 hộ điều tra có 11 hộ

lợi nhuận là rất ít, còn chủ yếu là nuôi để phục vụ nhu cầu gia đình, vì thế chi phí hoạt động chăn nuôi này chia bình quân trên hộ là không dáng kể, nên chúng tôi không hạch toán cụ thể mà liệt kê vào mục các hoạt động chăn nuôi khác.

Nh vậy tổng chi phí từ các hoạt động chăn nuôi của hộ bình quân là 3947.73 nghìn đồng/ năm, trong đó mức đầu t của hộ khá là 4634.77 nghìn đồn/ năm, bằng 2,66 lần hộ nghèo và bằng 1,22 lần hộ trung bình. Điều này chứng tỏ với diện tích trồng trọt có hạn, để nâng cao thu nhập nhóm hộ khá đã năng động hơn biết tìm nguồn thu khác bằng cách mở rộng chăn nuôi, phù hợp với đồng vốn và năng lực kinh tế của mình.

4.1.3.3. Đối với hoạt động phi nông nghiệp

Nhằm nâng cao thu nhập, tận dụng sức lao động lúc nông nhàn, trong những năm gần đây ngoài việc đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp, các nông hộ còn tham gia các hoạt động khác ngoài lĩnh vực nông nghiệp.

Đối với các nông hộ ở chỗ có lợi thế về giao thông, địa lý có thể phát triển các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống sinh hoạt. Bên cạnh đó cũng có thể làm các dịch vụ nh xay xát, tuốt lúa, vận chuyển yêu cầu đối với loại hộ này…

là phải có nguồn vốn lớn, có lao động và khả năng nắm bắt thị trờng. Làm kinh doanh dịch vụ có thể đem lại thu nhập cao song cũng dễ gặp rủi ro, chi phí đầu t cho dịch vụ chủ yếu là vốn ban đầu. Đối với các hộ buôn bán chi phí còn bao gồm cả khâu vận chuyển, các hao hụt trong dự trữ và nợ đọng của khách hàng, qua điều tra đại đa số các hộ làm dịch vụ buôn bán đều gặp khó khăn trong khâu thu hồi vốn. Những hộ làm dịch vụ xay xát, làm thuê khác, khoản chi phí lớn thứ hai ngoài vốn là chi phí khấu hao tài sản, chi phí nhiên liệu. Loại hình dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, vất vả hơn nhng không bị nợ động vốn.

công nghiệp truyền thống nh: nghề làm chăn bông, nghề điêu khắc gỗ, thêu. Mấy năm gần đây nghề làm chăn bông và nghề điêu kắc khá phát triển nhờ phát triển ngành nghề mà trong xã đã xuất hiện nhiều ông chủ lớn với nhiều lao động thuê ngoài, góp phần giải quyết d thừa lao động lúc nông nhàn, nâng cao thu nhập cho ngời dân. Ưu điểm của các loại hình nghề nghiệp này là chi phí bỏ ra không lớn (trừ các ông chủ lớn), có thể tận dụng đợc hầu hết các nông hộ tham gia. Theo kết quả điều tra có tới 59 hộ/ 100 hộ kiêm ngành nghề, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong 3 loại hình nông hộ và hiện nay loại hình này đang có xu hớng phát triển mạnh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Tiền Phong, tỉnh Hà tây.doc (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w