II. Thực trạng sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội
2. Cơ cấu và bố trí sản xuất cây ăn quả
2.2 Bố trí sản xuất các loại cây ăn quả chủ yếu
Những kết quả điều tra cụ thể cho từng loại cây ăn quả chính ở ngoại thành Hà Nội đợc xử lý tổng hợp và trình bày theo thứ tự của các loại cây ăn quả nh sau:
Cây Bởi: là cây ăn quả có nguồn gốc từ vùng Đông Nam châu á, thuộc họ cây có múi, đợc trồng ở địa bàn Hà Nội từ lâu và hiện tại chúng chiếm 13,4% tổng diện tích trồng cây ăn quả của thành phố. Nó đợc coi là cây ăn quả trồng có tính phổ biến trên địa bàn tất cả 5 huyện điều tra.
Kết quả điều tra khảo sát cho thấy, tổng diện tích trồng bởi của toàn thành phố 413,2 ha; trong đó diện tích trồng các giống bởi khác (bởi địa phơng, ĐHNNI, Đài Loan) chiếm u thế là 330,3 ha, tập trung ở Sóc Sơn, Đông Anh và Gia Lâm. Giống bởi Diễn chỉ chiếm diện tích thấp là 82,9 ha, tập trung ở huyện Từ Liêm và Đông Anh. Sự phân bố của cây bởi chủ yếu ở Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm và trong từng huyện thì chúng đợc trồng ở vùng đất cao có liên quan nhiều đến đất thổ c tức là chủ yếu trồng trong vờn nhà, quanh nơi ở của các hộ nông dân.
Cây cam Canh: mặc dù tên gọi là cam nhng đợc xếp vào nhóm quýt bởi lá có eo rất nhỏ, hạt tròn, vỏ quá dễ tách và là cây yêu cầu điều kiện ẩm, chịu lạnh không cao. Có nhiều giống khác nhau đợc trồng ở Việt Nam, song những giống quýt chín muộn không nhiều và phần lớn là các giống đã chọn lọc lâu đời, hình thành những giống nổi tiếng nh cam Canh.
Qua thống kê toàn Hà Nội hiện có 82,5 ha trồng cam Cam. Số diện tích trồng phân bố ở Từ Liêm (29,6 ha), Đông Anh (20,3 ha), Sóc Sơn (12,9 ha), Gia Lâm (10,6 ha), thấp nhất ở Thanh Trì chỉ có 1,7 ha và ở 3 quận là 7,4 ha.
Về phân bố trên diện tích toàn thành phố thì có thể coi Từ Liêm và Đông Anh là 2 vùng cam của thành phố, song xét trên địa bàn ở một số huyện thì cam Canh phân bố ở các xã có địa hình cao trung bình nh Mai Đình, Tiên Dợc của Sóc Sơn, Trâu Quỳ, Dơng Xá của Gia Lâm... tức là những chân đất đảm bảo tầng dầy lớp đất cũng nh chế độ nớc cho cây.
Cây cam, quýt: Thực tế thì các giống quýt đã đợc khuyến cáo trồng từ lâu ở địa bàn Hà Nội, bao gồm các giống quýt Tích Giang, quýt Bố Hạ, Cam Bù (một dạng quýt), cam Canh. Đặc điểm sinh học của giống quýt này là yêu cầu đất thoáng, tiêu thoát đồng thời giữ nớc tốt, mức phân bón cao và đầy đủ đặc biệt là phải tiến hành thâm canh, phòng trừ sâu bệnh ngay từ đầu, kịp thời. Chính những yêu cầu đặt ra nh vậy cho nên đã nhiều năm qua nhng diện tích trồng cha nhiều, mặc dù có sự chú ý của các chủ vờn.
ở Hà Nội các giống quýt đợc trồng với diện tích không nhiều: 48,9 ha tập
trung ở Sóc Sơn và Đông Anh (mỗi huyện trên 10 ha) và ở từng huyện thì các giống quýt đợc trồng ở các vùng đất bằng trong đê của các xã, đó là các chân đất loại tốt của huyện nh: Minh Phú, Hồng Kỳ, Khánh Xuân của Sóc Sơn, Đa Tốn, Trâu Quỳ, Thạch Bàn của Gia Lâm.
Về cây cam thì nhìn chung tình hình trồng trọt cây cam các giống khác nhau, bao gồm cam Xã Đoài, cam chua Động Đình... ở Hà Nội cũng tơng tự nh hiện trạng trồng trọt cây quýt các loại.
Tổng diện tích các loại cam trồng ở Hà Nội là 28,2 ha, trong đó vùng trồng cam ở Hà Nội chủ yếu là Sóc Sơn và Gia Lâm. Cây cam cũng nh cây quýt đang gặp phải những vấn đề khó khăn trong phát triển diện tích là: sâu bệnh, giống và kỹ thuật chăm sóc, bón phân.
Cây Hồng xiêm: Hồng xiêm là cây trồng khá phổ biến ở các vờn quả của các hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội. Với bản chất là cây nhiệt đới, song Hồng xiêm có tính thích ứng rộng, năng suất ổn định, ít sâu bệnh nên một thời ở địa bàn Hà Nội đã nổi lên phong trào trồng Hồng xiêm.
Toàn thành phố hiện tại có 259,7 ha trồng Hồng xiêm, với giống Hồng xiêm Xuân Đỉnh, trong đó diện tích trồng tập trung ở huyện Từ Liên 60,4 ha, Đông Anh 64,7 ha sau đó là Thanh Trì, Gia Lâm. Sự phân bố của Hồng xiêm Xuân Đỉnh phổ
biến là ở các vờn nhà, vờn trong khu dân c, trồng ở vờn không nhiều ngay cả ở xã có diện tích vờn khá rộng ở các huyện nh Sóc Sơn, Đông Anh.
Cây vải thiều: Vải thiều đợc xếp vào nhóm cây ăn quả á nhiệt đới, sinh trởng và phát triển tốt ở những vùng có khí hậu đặc trng là khô, hạn vào mùa đông xuân,
ẩm vào mùa hè, thu. ở nớc ta, vải trồng ở vùng đồng bằng (Thanh Hà - Hải Dơng)
và vùng đồi núi trung du phía Bắc (Lục Ngạn - Bắc Giang) và ngay cả ở miền
Trung. ở địa bàn Hà Nội, cây vải thiều cũng là một cây ăn quả đợc các chủ vờn
quan tâm, đặc biệt là các hộ nông dân ở vùng đồi núi phía Bắc của thành phố.Toàn thành phố hiện có 280 ha trồng vải trong đó diện tích trồng vải đợc tập trung ở huyện Sóc Sơn (203,5 ha), huyện Đông Anh (53,2 ha), các huyện còn lại diện tích không nhiều từ 3 -12 ha. Nh vậy có thể nói, hiện nay ở Hà Nội, vùng vải tập trung ở các huyện phía Bắc, đây là nơi có điều kiện khá thuận lợi về đất đai và khí hậu cho cây vải, đặc biệt đất có địa hình cao, thoát nớc tốt và tầng đất dày.
Cây nhãn: Nhãn đợc coi là cây ăn quả có khả năng thích ứng khá rộng với nhiều vùng ở nớc ta, tuy nhiên các giống nhãn ở miền Bắc trồng là những giống
xuất phát từ vùng á nhiệt đới. ở Hà Nội, nhãn là cây ăn quả khá phổ biến ở cả 5
huyện và đợc trồng từ lâu với nguồn gốc giống từ giống nhãn của Hng Yên.
Cây nhãn phân bố chủ yếu ở các huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm; hai huyện Thanh Trì và Từ Liêm có diện tích tơng đơng nhau và chiếm số lợng không nhiều. Điều này có thể lý giải là các huyện trồng nhiều nhãn cũng chính là những huyện có lợi thế về diện tích phát triển cây nhãn, nh các vùng đất dọc các con sông, đất bãi và các vùng đất có khả năng trồng rau màu, lơng thực khó khăn. Tổng diện tích nhãn toàn Thành phố đạt 832,6 ha, trong đó Đông Anh 326,3 ha, chiếm khoảng 40% diện tích, sau đó đến Gia Lâm, Sóc Sơn và Từ Liêm, Thanh Trì.
Cây hồng quả: Mặc dù là cây ăn quả quý và đợc mến mộ song ở địa bàn Hà Nội thì cây hồng quả chỉ là một cây mới đa vào trồng và mới đợc khuyến cáo trong
vài ba năm trớc đây cho vùng đất đồi và bạc màu của 2 huyện Sóc Sơn, Đông Anh, bởi vì hồng quả là cây trồng khá chịu khô hạn, ít sâu bệnh và năng suất ổn định. Những giống hồng đợc khuyến cáo trồng ở Hà Nội phần lớn là giống hồng Thạch Thất cho vùng đồi và giống hồng Nhân Hậu cho vùng đất thấp có mực nớc ngầm cao.
Diện tích trồng hồng quả trên địa bàn Hà Nội không đều do đây là cây mới đ- ợc chú ý và khuyến cáo. Tổng diện tích đạt 14,6 ha, trong đó tập trung ở Sóc Sơn 4,3 ha, Gia Lâm 3,7 ha và Đông Anh 2,7 ha. Các huyện còn lại diện tích không đáng kể.
Đối với cây hồng, trồng ở địa bàn Hà Nội là một lợi thế, nhất là đối với các giống hồng chín, vừa là cây ăn quả, vừa là cây cảnh, đồng thời có thể trồng xen nhiều loại cây, thích hợp ở đất xấu, đất đá sỏi, vì vậy cây hồng vẫn là một cây đợc chú ý, nhất là đối với vùng Sóc Sơn và Đông Anh.
Cây na dai: Trong họ na dai thì cây na dai là cây đợc các chủ vờn quan tâm hơn cả do quả ngọt và có hơng thơm đặc biệt, nhất là đối với các dân tộc ở Đông
Nam á. Khả năng chống chịu khô hạn của na dai rất tốt do có khả năng rụng lá
khi điều kiện bất thuận cho sinh trởng. Vì vậy na dai đợc trồng phổ biến ở vùng
đồi núi trung du của miền Bắc Việt Nam. ở Hà Nội cây na dai cũng đợc chú ý
phát triển trong mấy năm trở lại đây và có thể thấy nhiều vờn quả của ngoại thành Hà Nội.
ở Hà Nội cây na dai đợc phân bố chủ yếu ở 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh.
Trong tổng số 92,1 ha trồng thì 2 huyện này đã chiếm hơn 80 ha, với Sóc Sơn 61 ha, Đông Anh 20 ha.
Cây đu đủ: Là cây trồng rất đợc quan tâm phát triển của các hộ nông dân ở hầu hết các huyện, do những u thế của cây đu đủ là nhanh cho thu hoạch, sản lợng cao, chiếm diện tích không nhiều, có thể trồng xen với cây ăn quả khác, quả đợc bán khá chạy ở các thị trờng.
Mặc dù là cây đợc các chủ hộ nông dân ở Hà Nội quan tâm trồng trọt song có những vấn đề về sâu bệnh, giống mà ngời trồng cha khắc phục đợc, nên diện tích trồng đu đủ mới ở mức thấp. Toàn thành phố mới có 53,1 ha, phân bố chủ yếu ở Sóc Sơn (30,2 ha), sau đó là Đông Anh (9,8 ha). Nh vậy có thể thấy rằng vùng trồng đu đủ của Hà Nội tập trung ở Sóc Sơn và Đông Anh, các huyện còn lại diện tích không nhiều. Hai huyện này có lợi thế về diện tích trồng, địa hình đất cao, ít bị ngập nớc là khá thích hợp với cây đu đủ, song do đất chủ yếu là đất bạc màu, nghèo dinh dỡng nên cần phải chú ý bón phân cho đu đủ.
Cây chuối: Cây chuối là cây ăn quả nhiệt đới rất phổ biến ở các vùng kinh tế
nớc ta và đợc coi là loại quả dân dã, hợp thị hiếu của nhiều ngời. ở Hà Nội chuối
đợc trồng rất phổ biến ở các huyện, song so với nhu cầu, quả chuối vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu và một phần lớn sản phẩm quả chuối vẫn do các vùng lân cận cung cấp. Hiện tại ở Hà Nội có 691,2 ha trồng chuối, đợc trồng tập trung ở Sóc Sơn (69,7% diện tích), sau đó là Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, ít nhất là huyện Từ Liêm (28,1% diện tích) và đây cũng là diện tích chuối kinh doanh của Hà Nội. Vùng phân bố trồng trọt ở địa bàn toàn thành phố là Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm và trong từng huyện thì chuối đợc trồng nhiều ở các xã dọc các con sông hoặc các vùng đất không quá cao, đất bãi ngoài đê... Nh Đông xuân, Bắc Sơn của Sóc Sơn, Kim Sơn, Giang Biên, Yên Viên của Gia Lâm. Đó là những vùng đất đủ ẩm, sâu màu và khá đầy đủ các chất dinh dỡng.
Cây táo quả: Cây táo quả có nguồn gốc nhiệt đới và đợc trồng lấy quả ăn từ
lâu, song mãi đến khi có những tiến bộ trong công tác chọn giống thì cây táo mới đợc trồng rộng mang tính hàng hoá. Với u thế sinh trởng khoẻ, nhanh cho thu hoạch, thời gian mang quả không dài, lại có thể đốn cắt để làm thêm một vụ cây ngắn ngày, cây táo đã đi vào cơ cấu giống của nhiều vờn đồng ở các huyện Hà Nội. Diện tích trồng táo ở Hà Nội là 278,1 ha, tập trung nhiều ở Từ Liêm và Đông
Anh, sau đó đến Gia Lâm, Sóc Sơn, cây táo đợc trồng trong mô hình trồng xen với các loại rau vụ Đông Xuân khi đã thu quả và đốn táo.
Biểu13: Các tiểu vùng chuyên canh cây ăn quả chủ yếu ở Hà Nội
STT Chỉ tiêu Sóc Sơn Gia Lâm Đông Anh Thanh Trì Từ Liêm
1 Cam Canh Mai Đình, Tiên
Dợc Trâu Quỳ, Dơng Xá Cổ Loa, Đông Hội Vạn Phúc Thuỵ PhơngMinh Khai, 2 Cam khác
82,5 ha Phú, Hiền NinhHồng Kỳ, Bắc Dơng Xá, Giang Biên Đông Hội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc Hoàng Việt, Liên Minh, Tả Thanh Oai Mỹ Đình, Xuân Phơng 3 Bởi Diễn
82,9 ha Nam Sơn, Tiên Dợc Lệ Chi, Trâu Quỳ Vĩnh NgọcViệt Hùng, Minh Khai, Phú Diễn, Xuân Ph- ơng 4 Bởi khác
330 ha Tiên Dợc, Phú Cờng, Trung Giã
Kim Sơn, Dơng
Xá, Lệ Chi Đông Hội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Vạn Phúc Tây Mỗ, Xuân Phơng 5 Hồng xiêm
259,7 ha Xuân GiangPhú Cờng, Thạch BànTrâu Quỳ, Vĩnh NgọcViệt Hùng, Thanh Oai, Ngọc Hồi Xuân Đỉnh, Minh Khai, Xuân Phơng 6 Vải thiều
280 ha Sơn, Minh PhúBắc Sơn, Nam Quỳ, Phú ThuỵDơng Xá, Trâu Đông Hội, Uy Bắc Hồng, Nỗ
Yên Mỹ, Vĩnh
Tuy Xuân Đỉnh, V-ờn quả 7 Nhãn
832,6 Nam Sơn, Minh Phú, Phù Ninh Lan, Long BiênTrâu Quỳ, Kim Bắc Hồng, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc
Thanh Oai, Lĩnh
Nam, Thanh TrìMỗ Đông NgọcVờn quả, Tây 8 Hồng Nhân hậu
14,6 ha Thanh Xuân, Xuân Giang, Đông Xuân
Trâu Quỳ, Yên
Thờng, Kim Sơn Vân Nội, Tiên Dơng Tả Thanh Oai Cổ Nhuế 9 Na dai
92,1 ha Phù Ninh, Nam Sơn, Xuân Giang
Đa Tốn, Kim
Sơn, Yên Viên Nam Hồng, Bắc Hồng, Vĩnh Ngọc
Tả Thanh Oai,
Tam Hiệp Xuân Đỉnh 10 Đu đủ
53,1 ha Đình, Phù NinhNam Sơn, Mai Quỳ, Thạch BànĐa Tốn, Trâu Bắc Hồng, Đông Nội, Vĩnh Ngọc Tả Thanh Oai, Tam Hiệp, Thanh Trì Phú Diễn, Mễ Trì 11 Quýt 48,9 ha Phú Minh, Hồng Kỳ, Thanh Xuân Đa Tốn, Trâu
Quỳ, Thạch Bàn Cổ Loa Lĩnh Nam, Vĩnh Tuy Mỹ Đình, Thuỵ Phuơng 12 Chuối
691,2 ha Bắc Sơn, Đông Xuân, Nam Sơn, Tân Minh
Kim Sơn, Yên Viên, Giang
Biên
Đông Nội, Việt Hùng, Vĩnh
Ngọc
Thanh Trì, Vạn
Phúc, Đại áng Đại Mỗ, Xuân Đông Ngọc, Phơng, Tây Mỗ,
Vờn quả. 13 Táo
278,1 ha Sơn, Minh PhúPhù Linh, Sóc Cự Khôi, Đông D, Trâu Quỳ Nỗ, Vĩnh NgọcĐông Nội, Uy Thanh Trì, Vĩnh Quỳnh, Vĩnh Tuy
Vờn quả, Tây Mỗ, Yên Hoà,
Nh vậy các cây nhãn, hồng xiêm, chuối, bởi là những cây đợc trồng nhiều ở 5 huyện của địa bàn Hà Nội, có thể nói rằng đây là những loại cây ăn quả có thích ứng rộng, yêu cầu điều kiện sinh thái không nghiêm ngặt và về mức độ nào đó ít bị sâu bệnh so với các loại khác. Các loại cây có diện tích ít hơn thì tình hình phân bố của chúng lại có tính chất đặc trng theo huyện hay có nghĩa là tuỳ từng vùng sinh thái. Ví dụ ở Sóc Sơn thì na dai, đu đủ là cây đặc trng còn ởvùng Gia Lâm là cam, quýt, táo bởi; vùng Đông Anh là chuối, táo, cam Canh... Các loại cây có diện tích trồng trung bình phổ biến ở 5 huyện là táo cam quýt và các loại bởi. Những cây có diện tích trồng không nhiều phân bố ở các huyện phần lớn là các cây mới đợc đa vào theo các chơng trình, dự án hoặc những cây trồng theo phong trào làm vờn ở từng vùng sinh thái.
Các cây ăn quả chính phân bố ở các huyện:
-Sóc Sơn: Vải thiều, na dai, nhãn, đu đủ, bới các loại -Đông Anh: nhãn, bởi các loại, na dai
-Gia Lâm: bởi các loại, nhãn, chuối, táo
-Thanh Trì: bởi các loại, nhãn, chuối, táo, hồng xiêm -Từ Liêm: cam Canh, bởi Diễn, hồng xiêm