Quy hoạch các biện pháp sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất lâm,nông nghiệp cho xã Trung Minh, huyện Ký Sơn, tỉnh Hòa Bình.doc (Trang 37)

4.3. Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Trung Minh giai đoạn 2005-2015

4.3.5. Quy hoạch các biện pháp sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp

4.3.5.1. Quy hoạch các biện pháp sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 4.3.5.1.1. Quy hoạch các biện pháp khoanh nuôi tái sinh rừng

Đối với 155 ha rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIa, IIb cần thực hiện tổng hợp các biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung trong khoảng 5 năm, nhằm duy trì, ổn định tính bền vững của hệ sinh thái rừng. Các biện pháp tác động cụ thể nh sau:

- Tăng cờng công tác tuần tra, bảo vệ nhằm ngăn chặn những hoạt dộng tiêu cực của ngời dân tác động vào rừng nh: khai thác gỗ củi, đốt nơng làm rẫy, chăn thả trâu bò bừa bãi.

- Phát luỗng dây leo bụi rậm, loại bỏ cây phi mục đích, xử lý đất tạo điều kiện cho cây non tái sinh phát triển.

- Tra dặm hạt hoặc trồng dặm cây con, tỉa chồi đối với các cây có giá trị.

Tổng diện tích tự nhiên 1504,68 ha Tổng diện tích tự nhiên 1504,68 ha Đất lâm nghiệp 606,94 ha Đất chuyên dùng 68,83 ha Đất nông nghiệp 257,51 ha Đất lâm nghiệp 980,16 ha Đất chuyên dùng 72,6 ha Đất ở 53,47 ha Đất khác 140,94 ha Đất khác 545,25 ha Đất ở 50,51 ha Hiện trạng 2005 Quy hoạch2015 Đất nông nghiệp 233,15 ha 1504,68 228,92 604,44 68,83 50,51 140,94 13,99 0,38 2,5 0,89 3,34 390,32

4.3.5.1.2. Quy hoạch các biện pháp trồng rừng

1) Trồng rừng

Qua kết quả điều tra đánh giá về điều kiện tự nhiên nh: đất đai, khí hậu, địa hình, hiện trạng tài nguyên rừng, khả năng thích nghi với điều kiện tự nhiên, khả năng phòng hộ, giá trị kinh tế, cũng nh nhu cầu sản phẩm, tôi mạnh dạn đề xuất một số phơng án sau:

*) Đối với rừng trồng sản xuất nguyên liệu giấy, loài cây đợc chọn là Bạch đàn và Keo lai. Bạch đàn là cây đã trồng trớc đây vào đợc đánh giá là khá hiệu quả, cây sinh trởng tốt, năng suất cao. Keo lai là giống lai tự nhiên giữa Keo tai t- ợng và Keo lá tràm, đây là loài sinh trởng nhanh vợt lên rõ rệt trên tán rừng, thích hợp với khí hậu nóng ẩm, chịu đợc sơng gió nhẹ. Keo lai là cây a sáng từ nhỏ, cho năng suất cao và có khả năng cải tạo đất tốt.

Kỹ thuật trồng:

- Làm đất, xử lý thực bì, cuốc hố 30x30x30 cm trớc khi trồng 15 đến 20 ngày, sau đó lấp hố lại.

- Phơng thức trồng thuần loài.

- Phơng pháp trồng bằng cây con có bầu, tiêu chẩn cây con: trên 3 tháng tuổi, chiều cao 25-30 cm, đờng kính trên 3mm, không sâu bệnh, cụt ngọn.

- Mật độ trồng 2200 cây/ ha.

- Thời vụ trồng vào mùa xuân hoặc mùa thu, nên trồng trớc hoặc sau khi trời ma.

*)Đối với trồng rừng phòng hộ đầu nguồn

Tại khu vực quanh suối Củ yêu cầu phòng hộ là khá cao, vì vậy tôi lựa chọn loài cây trồng là Lát hoa và Trám trắng. Đây là những loài cây không những có khả năng phòng hộ cao mà giá trị kinh tế cũng khá cao.

Kỹ thuật trồng:

- Làm đất, xử lý thực bì, cuốc hố 40x40x40 cm. công việc này đợc tiến hành trớc khi trồng từ 15 đến 20 ngày.

- Phơng thức trồng thuần loài.

- Phơng pháp trồng bằng cây con có bầu. Tiêu chẩn cây con đem trồng: cây sinh trởng tốt, xanh tốt, không bị sâu bệnh, tuổi từ 4 – 6 tháng, chiều cao từ 30 – 40 cm.

- Thời vụ trồng: trồng vào mùa xuân hoặc mùa thu, nên trồng trớc hoặc sau khi trời ma.

*) Đối với rừng trồng đặc dụng kết hợp phòng hộ gần khu hồ Ngọc, loài cây đợc chọn là Thông nhựa. Thông nhựa là cây lâu năm, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa có tác dụng phòng hộ lâu dài, đồng thời vừa có khả năng cải tạo môi trờng, làm trong lành không khí rất, tốt nhất là những nơi nghỉ ngơi, du lịch nh hồ Ngọc. Đặc điểm của cây Thông nhựa là cây dễ tính, trong tự nhiên mọc trên đất xấu khô kiệt, các cây khác không sống đợc thì cây này mọc thuần loài và phát triển bình thờng, là cây a sáng hoàn toàn, khi nhỏ chịu bóng râm nhẹ, xanh quanh năm.

Kỹ thuật trồng:

- Làm đất, phát dọn thực bì, cuốc hố 40x40x40 cm, công việc này đợc tiến hành trớc khi trồng 1 – 2 tháng.

- Phơng thức trồng thuần loài.

- Phơng pháp trồng bằng cây con có bầu, tiêu chuẩn cây con: tuổi từ 12-18 tháng, chiều cao 7-12 cm, đờng kính cổ rễ 6-8 mm, không bị sâu bệnh.

- Mật độ trồng: 2500 cây/ha.

- Thời vụ trồng vào mùa xuân hoặc mùa thu, nên trồng trớc hoặc sau cơn m- a.

*) Ngoài ra còn có thể trồng cây phân tán ven đờng, quanh công sở, nơi công cộng vừa tạo cảnh quan đẹp, vừa góp phần cải thiện môi tr… ờng sinh thái, đồng thời ngời dân có thể tận dụng gỗ củi phục vụ cho nhu cầu chất đốt hàng ngày.

2. Chăm sóc rừng

Tiến hành thực hiện các biện pháp chăm sóc đối với toàn bộ diện tích rừng mới trồng trong 3 năm đầu.

- Năm thứ nhất chăm sóc 2 lần vào tháng 4, 5 và tháng 11, 12, với các công việc phát dọn thực bì trên diện tích trồng rừng, làm cỏ kết hợp với xáo đất quanh hố, vun gốc, chú ý tránh làm tổn thơng đến cây con, có thể tiến hành bón thúc bằng NPK với định mức 0,1 kg/cây.

- Năm thứ 2, 3 công việc tơng tự năm thứ nhất nhng diện tích phát quang tăng dần và vun đất cao hơn.

- Sau 3 tháng nếu số cây chết trên 10% thì cần tiến hành trồng dặm ngay hoặc ngay vụ sau đó. Chú ý chọn cây trồng dặm phải cùng một loài cây, cùng kích thớc và cùng tuổi với cây đã trồng.

3. Bảo vệ rừng

Tiến hành bảo vệ toàn bộ diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng từ khi trồng đến khi khai thác. Công việc chủ yếu là tuần tra kiểm soát, ngăn chặn sự phá hoại của con ngời, gia súc, đồng thời có biện pháp phòng chống sâu bệnh và lửa rừng.

4. Nuôi dỡng rừng trồng

Đối với các diện tích rừng trồng sau thời gian chăm sóc cần tiến hành các biện pháp chặt nuôi dỡng, bao gồm các công việc nh phát luỗng dây leo, bụi rậm, tỉa cành, tỉa tha , nhằm điều chỉnh mật độ và mạng hình phân bố cây, từ đó nâng…

cao chất lợng sản phẩm, tăng sản lợng rừng, đồng thời tận dụng sản phẩm trung gian phục vụ cho nhu cầu gỗ củi của ngời dân.

4.3.5.1.3. Quy hoạch các biện pháp khai thác rừng

Với diện tích rừng bạch đàn, keo cấp tuổi II là 113,44 ha sẽ tiến hành khai thác trong 2 năm 2007 và 2008 theo đúng kế hoạch trớc đây đề ra. Diện tích trồng keo tai tợng trồng năm 2004 ( 78 ha ) sẽ tiến hành khai thác vào năm 2012. Các diện tích rừng trồng sắp tới sau 7-8 năm mới có thể khai thác, khi cây đã đủ tuổi thành thục phục vụ nguyên liệu giấy. Khi khai thác có thể áp dụng phơng thức khai thác trắng, nhng phải có kế hoạch trồng lại ngay. Trớc khi khai thác phải thiết lập đợc bản phơng án khai thác cho phù hợp.

4.3.5.2. Quy hoạch các biện pháp sản xuất nông nghiệp

Từ xa đến nay, hoạt động sản xuất nông nghiệp đã đóng vai trò quan trọng trong đời sống ngời dân, đặc biệt là ngời dân nông thôn. Nó cung cấp lơng thực, thực phẩm thiết yếu cho con ngời, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, đem lại thu nhập cho ngời dân để từ đó có thể phục vụ cho các nhu cầu khác. Tuy nhiên, hiện nay do nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp không ngừng tăng lên cả về số lợng lẫn chất lợng, mặt khác do áp lực từ các ngành khác mà hoạt động sản xuất nông nghiệp cần có những chuyển biến tích cực hơn nữa. Trong thời gian tới, phải tiếp tục nâng cấp, cải tạo hệ thống thuỷ lợi để luôn luôn chủ động nguồn nớc, bố trí cây trồng hợp lý, kết hợp với các biện pháp đầu t thâm

Để không ngừng năng cao năng suất, chất lợng các loại cây trồng cần áp dụng một số biện pháp cơ bản sau:

*) Đối với cây hàng năm

Tiếp tục sử dụng các giống lúa cho năng suất, chất lợng cao nh: nhị u 838, khanh dân, Q5 , ngoài ra còn có thể sử dụng các giống lúa có hiệu quả kinh tế…

cao nh nếp na, tẻ thơm. Các giống cây màu đợc sử dụng nh: ngô lai VN10, BE9698 , các giống mía, khoai, sắn, rau xanh các loại. Tr… ớc khi trồng cần phải xử lý đất, đây là khâu rất quan trọng do đó phải tiến hành đúng kỹ thuật. Sau khi cày lật đất cần phơi ải từ 5 đến 7 ngày, sau đó bừa kỹ làm cho đất tơi nhỏ, san phẳng mặt ruộng, đồng thời loại bỏ rác vụn cỏ dại. Trớc khi cấy bón lót bằng phân chuồng, đạm, lân. Với cây màu sau khi bừa đất loại bỏ cỏ dại cần lên luống và đào rãnh thoát nớc.

Sau khi trồng cần thờng xuyên bảo vệ, chăm sóc nhằm đảm bảo cho cây sinh trởng, phát triển thuận lợi. Thờng xuyên kiểm tra tình hình sâu bệnh, chuột hại để có biện pháp xử lý kịp thời. Đồng thời tiến hành làm cỏ, bón thúc, kích thích sinh trởng, phát triển của cây.

*) Đối với cây ăn quả

Với 24,8 ha cây ăn quả đợc chuyển từ các loại đất khác sang, tiến hành trồng các loại cây ăn quả có giá trị cao nh: Vải thiều, Nhãn lồng, Na giai, Xoài…

Kỹ thuật trồng: Đất trồng đợc phát dọn thực bì trên toàn diện tích, đào hố với kích thớc 60x60x60 cm. Mật độ trồng chung cho cả 4 loài là 250 cây/ha. Trớc khi trồng cần bón lót bằng phân chuồng và phân NPK. Sau khi trồng cần thờng xuyên chăm sóc, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật nhằm duy trì quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng.

*) Với đất nuôi trồng thuỷ sản, cùng với việc mở rộng diện tích trong kỳ quy hoạch cần tiếp tục đầu t cải tạo nâng cấp, đầu t kỹ thuật, con giống, để từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng, cung cấp thực phẩm và nâng cao thu nhập của ngời dân.

4.3.6. Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp 4.3.6.1. Giải pháp về chính sách 4.3.6.1. Giải pháp về chính sách

Việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng nh phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp ở các xã miền núi nói riêng đều không nằm ngoài các chủ trơng,

chính sách của Đảng và Nhà nớc. Vì vậy, để phát triển lâm, nông nghiệp một cách ổn định, bền vững, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân cần phải có một hệ thống chính sách phù hợp, toàn diện và thiết thực.

- Chính sách khuyến nông, khuyến lâm nhằm tạo lập một mạng lới khuyến nông, khuyến lâm từ tỉnh, huyện đến xã, thôn. Đảm bảo mỗi xã có một cán bộ chuyên trách khuyến nông, khuyến lâm, đồng thời mỗi xóm cũng có một cán bộ phụ trách khuyến nông, khuyến lâm của thôn. Các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm thờng xuyên tuyên truyền, chuyển giao kỹ thuật sản xuất thông qua các lớp tập huấn tới từng hộ gia đình, giúp họ từng bớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, áp dụng các giống mới, tiến bộ khoa học, kỹ thuật, các mô hình canh tác tiên tiến vào sản xuất. Đồng thời, các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm phải không ngừng nâng cao trình độ, hiểu biết, thờng xuyên tìm tòi các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để chuyển giao cho ngời dân áp dụng vào sản xuất lâm, nông nghiệp.

- Chính sách bảo trợ lâm, nông nghiệp: Nhà nớc cần lập các quỹ bảo trợ lâm, nông nghiệp để hỗ trợ cho các hộ nông dân khi có những rủi ro, thất thu, hạn hán, lũ lụt, khi có những biến động về giá Quỹ này đ… ợc hình thành từ các nguồn ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn tài trợ quốc tế, các nguồn do các tổ chức xã hội và cá nhân khác tài trợ, với phơng pháp bảo trợ chủ yếu thông qua hệ thống tín dụng.

- Chính sách phát triển nông thôn miền núi: Phát triển nông thôn toàn diện theo hớng đa dạng hoá các ngành nghề, phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp kết hợp với phát triển du lịch, dịch vụ, và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, nhằm tăng thu nhập tạo công ăn việc làm cho ngời dân địa phơng. Từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cờng đầu t thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất sản phẩm hàng hoá, kết hợp với công nghiệp chế biến.

4.3.6.2. Giải pháp về kỹ thuật

Yếu tố khoa học kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp bởi cây trồng vật nuôi ngoài chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, môi trờng còn chịu ảnh hởng rất nhiều từ các biện pháp tác động của con ngời. Sản xuất đúng kỹ thuật sẽ phát huy đợc hết các u điểm vốn có của

cây trồng, vật nuôi, tận dụng tối đa tiềm năng đất đai, mang lại năng suất, chất l- ợng cao, góp phần tăng thu nhập cho ngời dân, cải thiện cuộc sống.

*) Đối với sản xuất lâm nghiệp

- Tuyên truyền phổ biến các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nh: kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, các biện pháp nuôi dỡng, khai thác rừng trồng.

- Thờng xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho ngời dân. - Tiến hành các biện pháp kỹ thuật đúng quy trình kỹ thuật.

- Khuyến kích phát triển sản xuất nông – lâm kết hợp trong những năm đầu.

*) Đối với sản xuất nông nghiệp

- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, khai hoang mở rộng diện tích, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi.

- Cải tạo các giống cây trồng vật nuôi, đa các giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất.

- áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đã đặt ra.

- Khuyến kích ngời dân phát triển mô hình VAC, RVAC , mô hình trang…

trại, phát triển sản xuất đa dạng hàng hoá lâm, nông sản.

4.3.6.3.Giải pháp về vốn

Trong kỳ quy hoạch, do mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó việc đầu t cho sản xuất lâm, nông nghiệp là rất lớn, ngoài đầu t cho thâm canh, mở rộng diện tích còn phải đầu t cho việc sử dụng giống mới, cho công tác chăm sóc, bảo vệ Chính vì vậy, vấn đề đặt ra không chỉ cho ng… ời dân mà cả chính quyền địa phơng là làm sao huy động đợc các nguồn vốn đầu t cho sản xuất, phát huy đợc hết tiềm năng, thế mạnh của địa phơng. Các nguồn vốn có thể huy động đợc bao gồm: Vốn vay từ ngân sách Nhà nớc thông qua ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, vốn dự án trồng 5 triệu ha rừng, dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, vốn vay của chơng trình 135, vốn tự có của nhân dân. Tuy nhiên, để có thể thu hút đợc ngời dân tích cực tham gia vào các hoạt động sản xuất lâm, nông nghiệp thì các ngân hàng cần có cơ chế hoạt động phù hợp hơn nữa nh: tăng định mức cho vay, cho vay dài hạn với lãi suất thấp, nhất là đối với vốn đầu t cho sản xuất lâm nghiệp. Mặt khác, mở rộng phát triển quỹ tín dụng nhân dân do các

đoàn thể ( thanh niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân ) phát động để…

có thể huy động vốn tại chỗ, đáp ứng nhu cầu sản xuất. Không ngừng hoàn thiện, củng cố mối quan hệ giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các hộ gia đình. Đối với những hộ có điều kiện cần khuyến khích họ tự bỏ vốn ra đầu t cho sản xuất, để có thể chủ động hơn trong sản xuất.

4.3.6.4. Giải pháp về tổ chức

Một phần của tài liệu Quy hoạch sử dụng đất lâm,nông nghiệp cho xã Trung Minh, huyện Ký Sơn, tỉnh Hòa Bình.doc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w