Chính sách huy động vốn

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa.DOC (Trang 46 - 51)

III. Định hớng và giải pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang

a)Chính sách huy động vốn

Vốn là một nhân tố cơ bản không thể thiếu của quá trình sản xuất. Nhờ có vốn mới có thể kết hợp đợc lao động với những tiềm năng kinh tế hiện thực để tạo ra quá trình sản xúât. Thực tế cho thấy, để đầu t cho một chỗ làm việc ở xí nghiệp công nghiệp ở nông thôn Bắc Giang, trung bình phải mất từ 4-15 triệu đồng, còn đối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp thì thấp hơn nhiều. Nhng trở ngại lớn nhất hiện nay ở Bắc Giang là khả năng tích luỹ để đầu t phát triển sản xuất của dân c còn thấp, bởi GDP bình quân đầu ngời chỉ đạt khoảng trên dới 3 triệu đồng/ năm. Đặc biệt, tích luỹ ở khu vực nông thôn Bắc Giang sẽ còn thấp hơn nhiều so với mức bình quân chung của cả vùng vì thu nhập bình quần đầu ngời ở khu vực này hiện vào khoảng 80% so với mức bình quân chung. Do đó, sự khan hiếm vốn trong đầu t phát triển công nghiệp nông thôn đã diễn ra ở Bắc Giang .

Hiện tại nhu cầu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh trong các hộ và cơ sở công nghiệp nông thôn hiện có ở Bắc Giang là rất lớn. Kết quả điều tra về ngành nghề nông thôn của Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho thấy đã có trên 50% số hộ và cơ sở công nghiệp nông thôn đang gặp khó khăn về vốn.

Các cơ sở công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang không chỉ thiếu vốn dùng để xây dụng nhà xởng, lắp đặt máy móc, thiết bị trong lúc thành lập mà còn thiếu cả vốn dùng để duy trì sự hoạt động trong những thời gian tiếp sau. Tình trạng đó đã khiến cho nhiều cơ sở công nghiệp nông thôn phải hoạt động trong điều kiện máy móc, thiết bị chắp vá, thiếu đồng bộ, năng suất thấp, do đó thờng ít có khả năng hoàn thiện hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ để đạt hiệu quả cao hơn. Sự thiếu vốn

không chỉ diễn ra đối với các cơ sở mới thành lập hoặc cơ sở làm ăn kém hiệu quả mà còn diễn ra ở cả những cơ sở làm ăn phát đạt khi muốn mở rộng quy mô sản xuất hay đổi mới thiết bị công nghệ

Mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn, nhng ở Bắc Giang lại có rất ít hộ và các cơ sở công nghiệp nông thôn tiếp cận đợc các nguồn tín dụng hiện có trong vùng: mới có khoảng từ 7,6 đến 23,8% số cơ sở và từ 5,8 đến 13,8% số hộ đi vay vốn từ các nguồn tín dụng hiện có với mức vay bình quân khoảng từ 23,3 đến 46,3 triệu đồng/ 1 cơ sở và khoảng từ 5 triệu đến 6,5 triệu đồng/ 1 hộ.

Trong những năm gần đây, hệ thống các ngân hàng có nhiều cải tiến về thủ tục và lãi suất, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngời nghèo đã thực hiện chơnng trình tín dụng xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm, song các quan hệ tín dụng vẫn cha đợc thực hiện một cách rộng rãi đến các hộ và các cơ sở công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang. Phân tích số hộ và cơ sở đi vay vốn nêu trên ngời ta nhận thấy mới chỉ khoảng 21% số cơ sở, 9% số hộ đợc vay vốn ở các ngân hàng nhà nớc với mức bình quân khoảng từ 17 đến 30 triệu đồng/ cơ sở và khoảng trên dới 5 triệu đồng/ hộ; khoảng 2% số hộ và cơ sở đợc vay vốn ở các chơng trình nhà nớc với mức bình quân khoảng gần 7 triệu đồng/ cơ sở và dới 200 ngàn đồng/ hộ; khoảng gần 3% số cơ sở và số hộ vay vốn của t nhân, lãi suất cao với mức bình quân khoảng trên 17 triệu đồng/ cơ sở và khoảng từ 500 ngàn đến 1 triệu đồng/ hộ; số còn lại là vay từ các nguồn khác. Nguyên nhân chính của tình hình vừa nêu là do chính sách cho vay vốncủa các ngân hàng cha thật phù hợp, thời hạn cho vay ngắn, mức vốn cho vay ít so với yêu cầu của công nghiệp nông thôn, thủ tục vay còn cha thận tiện và kịp thời.

Thực tế về tình hình vay vốn nêu trên đã cho thấy rõ sự phát triển của công nghiệp nông thôn Bắc Giang những năm qua không chỉ chủ yếu dựa vào các quan hệ tín dụng. Nói cách khác,vốn tự có trong dân c vẫn giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang cả về tốc độ lẫn quy mô sản xuất.

Tình trạng thiếu vốn phát triển sản xuất kinh doanh trong các hộ, cơ sở công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang những năm qua không chỉ do có nhiều hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng hiện có mà còn do các hộ, cơ sở này cha

thực hiện đợc sự liên kết kinh tế với các đơn vị kinh tế khác, nhất là các doanh nghiệp công nghiệp, thơng mại ở các đô thị trong và ngoài vùng, đặc biệt là các doanh nghiệp trong các khu chế xuất nhằm khai thác nguồn vốn đầu t từ các đơn vị đó để phát triển sản xuất kinh doanh cho mình.

Để giải quyết các vấn đề vốn cho phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:

Một là: Thiết lập sâu, rộng và đơn giản hoá các quan hệ tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn nông thôn.

Để thực hiện tốt các điều trên, hệ thống ngân hàng, đặc biệt là Ngân hàng Ng- ời nghèo nên có u đãi hơn nữa đối với phát triển công nghiệp nông thôn nh: giản đơn hoá đến mức tối cần thiết các thủ tục cho vay; mở rộng diện cho vay trung hạn và dài hạn đối với các ngành nghề, sản phẩm vần khuyến khích sản xuất ; cần điều chỉnh về mức vốn và thời hạn cho vay phù hợp với đối tợng và chu kỳ sản xuất ra sản phẩm; hoạt động cho vay của các ngân hàng cần gắn mục tiêu xoá đói giảm nghèo với phát triển công nghiệp nông thôn, trong đó cần chú trọng trớc hết đến những nơi nghèo khó nhất.

Đi đôi với việc nâng cao vai trò của hệ thống ngân hàng đối với phát triển công nghiệp nông thôn, Bắc Giang cũng cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển hệ thống tín dụng trong nông thôn.

Hai là: Nhà nớc cần khuyến khích việc tạo vốn cho phát triển công nghiệp nông thôn bằng cách :

Tạo dựng khuôn khổ pháp lý để các cơ sở công nghiệp nông thôn thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn tham gia vào thị trờng vốn.

Trực tiếp lập hoặc khuyến khích lập các quỹ hỗ trợ đầu t dới nhiều hình thức. Thực hiện tín dụng lãi suất u đãi từ ngân sách nhà nớc hoặc từ nguồn vốn ODA để hỗ trợ cho các cơ sở công nghiệp nông thôn hoạt động trong những ngành nghề cần khuyến khích.

Thực hiện cho thuê đất có giá u đãi và miễn giảm thuế ở mức thoả đáng, bình đẳng đối với các nhà đầu t phát triển công nghiệp nông thôn.

Đẩy mạnh liên kết kinh tế giữa các cơ sở công nghiệp nông thôn với các doanh nghiệp đô thị trong và ngoài vùng.

Liên kết kinh tế là hình thức nhằm khai thác những lợi thế lẫn nhau giữa các bên tham gia để đa vào phát triển sản xuất đạt hiệu quả cao. Do vậy, liên kết kinh tế sẽ là một biện pháp hữu hiệu nhằm giải quyết vấn đề vốn cho phát triển công nghiệp nông thôn. Thông qua liên kết kinh tế, các nhà công nghiệp đô thị có thể mở rộng mạng lới gia công nguyên liệu hay gia công lắp ráp, chế tạo sản phẩm cho mình ngay tại các vùng nguyên liệu sẵn có và giá nhân công rẻ ở nông thôn. Đây là biện pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các nhà đầu t vì nó cho phép sử dụng một năng lực sản xuất rất lớn với chi phí đầu t thấp mà không phải gánh chịu toàn bộ rủi ro nếu có. Đồng thời đây cũng là hình thức tốt nhất để các doanh nghiệp nhà nứơc thể hiện vai trò chủ đạo của mình với phát triển công nghiệp nông thôn. Ngợc lại, đối với bản thân công nghiệp nông thôn thì đây là hình thức tiếp nhận đầu t ít bị rủi ro nhất vì đã xác định đợc “đầu ra” của sản phẩm một cách chắc chắn nhất.

Ba là: Phát huy nội lực của nhà sản xuất nhằm tạo ra tiền đề vững chắc cho việc giải quyết vấn đề vốn đối với phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang.

Vốn bao giờ cũng là một tiền đề vật chất thiết yếu đầu tiên đối với phát triển sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện kinh tế còn kém phát triển thì việc giải quyết vốn cho sản xuất kinh doanh tất yếu sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, nếu Nhà nớc cùng với hệ thống nhân hàng có cơ chế chính sách huy động và có vay phù hợp với yêu cầu thực tế thì những khó khăn về vốn đầu t phát triển sản xuất nhất định sẽ đ- ợc giải quyết nhanh chóng. Nhng việc giải quyết vấn đề vốn không chỉ đơn thuần là sự chuyển nhợng quyền sử dụng đồng thời vốn, mà điều quan trọng ở đây là việc sử dụng vốn đó nh thế nào để đạt đợc sử dụng có hiệu quả thì việc chuyển nh- ợng quyền sử dụng đồng vốn mới có khả năng đợc tiếp diễn liên tục để đáp ứng nhu cầu sản xuất với quy mô ngày càng lớn. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào việc phát huy các năng lực nội sinh của nhà sản xuất. Do vậy, phát huy nội lực của nhà sản xuất trở thành điều kiện cơ bản để giải quyết vấn đề vốn cho đầu t phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang.

Để phát huy đợc nội lực của mình, nhà sản xuất công nghiệp nông thôn cần phải:

Có những tri thức nhất định về ngành nghề và sản phẩm mà mình đang hoặc sẽ đi vào đầu t sản xuất cùng với những tri thức về quản lý sản xuất kinh doanh tối cần thiết. Để đáp ứng đợc yêu cầu này đòi hỏi nhà sản xuất công nghiệp nông thôn phải qua những khoá đào tạo nhất định có tính bắt buộc.

Nhà sản xuất công nghiệp nông thôn cần phải có một số vốn liếng, tài sản tối thiểu ban đầu để một mặt nhằm đảm bảo thế chấp cho cac khoản tiền vay, đồng thời nó cũng là điều kiện đảm bảo sử dụng các khoản tiền vay đó đạt hiệu quả cao. Với điều kiện tích luỹ từ nội bộ dân c nông thôn thấp nh hiện nay thì sự hợp tác trong nội bộ dân c nông thôn sẽ là phơng cách tốt nhất, hữu hiệu nhất để huy động vốn ban đầu cho đầu t phát triển công nghiệp nông thôn.

b) Chính sách về thị trờng

Về mặt lý thuyết cũng nh trong thực tế, sự phát triển của bất kỳ một đơn vị kinh tế, một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng, bên cạnh các yếu tố cơ bản: vốn, sức lao động, nguồn tài nguyên, năng lợng, kỹ năng quản lý .... thì dung lợng thị trờng luôn chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt. Nhìn chung các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ có thể tồn tại và phát triển đi lên đợc khi xây dựng và thực hiện đợc chiến lợc kinh doanh phù hợp với yêu câù thị trờng. Điều đó đòi hỏi ngoài những nỗ lực của bản thân các cơ sở sản xuất kinh doanh ra, Nhà nứơc cũng cần phải ban hành một hệ thống chính sách thị trờng đồng bộ nhằm tạo môi trờng pháp lý và điều kiện cần thiết để các cơ sở sản xuất kinh doanh xây dựng và thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình.

Hiện nay, trên bình diện cả nớc, Nhà nớc ta đã cho ra đời nhiều chính sách mới để hình thành vag phát triển nhiều loại thị trờng nh: thị trờng vốn và ngoại hối; thị trờng vật t máy móc, thiết bị, công nghệ và nguyên, nhiên, vật liệu; thị tr- ờng lao động; thị trờng dịch vụ; thị trờng hàng tiêu dùng... nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Những khuôn khổ thể chế chính sách chung đó đã giúp các cơ sở sản xuất kinh doanh tháo gỡ những khó khăn, phát triển vơn lên mạnh mẽ với chất lợng và hiệu quả cao, ngày càng đứng vững trong cạnh tranh và có uy tín trên thị trờng trong và

ngoài nớc. Riêng đối với các cơ sở công nghiệp nông thôn cả nớc nói chung và ở Bắc Giang nói riêng, tuy đã thụ hởng những thành quả từ sự tác động của hệ thống thiết chế chính sách của Nhà nớc và cũng đã tháo gỡ đợc nhiều khó khăn vớng mắc trong sản xuất kinh doanh. Nhng do quy mô sản xuất nhỏ, sảnlợng ít , chất l- ợng sản phẩm kém, giá thành cao, lại bị phân tán nên khó khăn lớn nhất đối với họ hiện nay là vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Chính vì “đầu ra” của sản xuất gặp nhiều khó khăn nên đã ảnh hởng rất lớn đến tốc độ phát triển của công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang những năm qua.

Để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang , cần phải:

Tổ chức tốt công tác nghiên cứu tiếp thị có tầm chiến lợc của cả địa phơng, đồng thời thực hiện tốt thông tin về tình hình của thị trờng, fía cả hàng hoá và dịch vụ làm chỗ dựa đáng tin cậy để các cơ sở công nghiệp nông thôn xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh phù hợp.

Tổ chức nhiều hoạt động giao lu văn hoá, kinh tế, khoa học - kỹ thuật với các địa phơng trong vùng, ngoài vùng và với nớc ngoài để giúp cơ sở công nghiệp nông thôn tìm bạn hàng dễ dàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giúp đỡ các cơ sở công nghiệp nông thôn tham gia các hội chợ trong và ngoài nớc.

Giúp đỡ các cơ sở công nghiệp nông thôn đẩy mạnh các hoạt động liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp lớn ở đô thị trong và ngoài vùng.

Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát, quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh mua bán nhằm bảo đảm sự bình đẳng trớc pháp luật đối với các thành phần kinh tế khi tham gia vào thị trờng.

Vận động các cơ sở công nghiệp nông thôn tham gia tốt việc bảo hiểm hàng hóa nhằm tránh rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển, mua bán hàng hoá.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa.DOC (Trang 46 - 51)