Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch tại Đông Mỹ Thanh Trì –

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế phát triển chủ yếu nông nghiệp kết hợp du lịch tại Đông Mỹ-Thanh Trì.DOC (Trang 33 - 35)

2.2.1.Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn 1997 - 2002

Đông Mỹ là một xã nằm phía Đông Nam của huyện Thanh Trì, với số dân hơn 5.500 ngời và diện tích hơn 274 ha. Đây là vùng đất đã đợc phát triển cách đây hàng ngàn năm, còn để lại nhiều dấu ấn và di tích lịch sử. Trong những năm qua, Đông Mỹ đã phát triển kinh tế – xã hội theo hớng tiến bộ. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn tồn tại rất nhiều khó khăn, hạn chế: trong sản xuất nông nghiệp đất đai thì nằm trong khu vực trũng, bị ngập úng vào mùa ma, hiệu quả kinh tế thấp, sản phẩm hàng hoá nông sản ít, giá trị thấp Tích luỹ ch… a cao, cho nên các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội – văn hoá cha đợc cải thiện. Mặt khác, Đông Mỹ lại là một xã có tiềm năng trở

thành một điểm phát triển kinh tế- xã hội gắn với môi trờng sinh thái, tạo cảnh quan du lịch, có điều kiện phát triển kinh tế, có truyền thống văn hoá, có lịch sử lâu đời và có vị trí thuận lợi. Đông Mỹ không phải là một làng nghề truyền thống nhng có rất nhiều ngành nghề thủ công đã phát triển từ khá lâu và đang ngày càng phát triển, nh: sơn dầu, sơn mài, đồ mộc, đồ mây tre đan…

Có thể nói nông nghiệp là ngành có vai trò quan trọng không chỉ đối với đời sống của ngời dân trong xã Đông Mỹ, mà còn là một hoạt động đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm thực phẩm tơi sống nh: thịt, rau, hoa, quả, cá, trứng ... cho đời sống hàng ngày của ngời dân Thủ đô. Trong những năm qua, mặc dù do sự tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá và việc chuyển đổi làm diện tích đất nông nghiệp của Đông Mỹ ngày càng bị thu hẹp dần, song sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã vẫn liên tục tăng trởng với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm từ 1997 đến 2002 đạt 4,52%/năm. Đó là do, việc thâm canh sản xuất lúa ở cánh đồng Sóc Đa Kô, Bìm Bìm, Ao Khoai, Ma Vang và đồng Nội tăng năng suất và chất lợng. Ngoài ra, do việc chuyển đổi toàn bộ diện tích 18,28 ha ở cánh đồng Vạn, đồng Hoa giáp với vùng nuôi trồng thuỷ sản sang trồng rau, hoa chất lợng cao và thâm canh vờn quả ở khu vực nuôi trồng thuỷ sản tập trung và tạo vờn tập trung trong dân c. Kết quả đạt đợc 904,2 triệu đồng giá trị ngành trồng trọt.

Biểu 3: Kết quả phát triển sản xuất nông nghiệp tại Đông Mỹ giai đoạn 1997-2002

Các chỉ tiêu 1997 1998 1999 2001 2002 GTSX N – TS 6.541,4 6.823,2 7.245,6 8.588,8 9.243,6 1-Nông nghiệp 4887,4 5074.2 5382,6 6546,8 6781,2 -Trồng trọt 1321 1330,2 1403 1846,4 904,2 - Chăn nuôI 1473,4 1547 1642 2026 2315 - Dịch vụ NN 2093 2197 2337,6 2674,4 3.562 2-Thuỷ sản 1654 1749 1863 2042 2462,4

Trong 2 ngành Nông nghiệp và Thuỷ sản thì Nông nghiệp vẫn đựơc coi là ngành chiếm chủ yếu trong ngành nông nghiệp của Đông Mỹ. Trong điều kiện diện tích đất đai bị thu hẹp và chuyển đổi, song giá trị sản xuất vẫn tăng chứng tỏ sản xuất nông nghiệp của Đông Mỹ vẫn đang phát triển theo xu hớng đặc trng của nền nông nghiệp đô thị có chất lợng và giá trị cao.

Trong nông nghiệp của Đông Mỹ , ngành trồng trọt đột biến giảm do có sự chuyển đổi diện tích đất trồng trọt sang nuôi trồng thuỷ sản. Trong giai đoạn từ 1997 đến 2002, có nhiều sụ đột biến xảy rá với Đông Mỹ, đó là ngành trồng trọt giảm rất nhiều , còn ngành dịch vụ nông nghiệp lạI tăn rất nhiều. Điều này chứng tỏ Đông Mỹ đã rất quan tâm chú trọng phát triển theo xu hớng của một nền nông nghiệp sinh thái - đô thị - du lịch.

Ngành chăn nuôi cũng phát triển qua một số năm nhng tốc độ phát triển vẫn cha cao cha tơng xứng với tiềm năng của Đông Mỹ. Đặc biệt ngành Thuỷ sản phát triển mạnh. Điều này cũng khảng định tính dúng đắn của việc chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp không hiệu quả trên các chân ruộng trungx sang nuôi trồng thuỷ sản.

Các hoạt động dịch vụ nông nghiệp phát triển rất nhanh, nhất là từ giai đoạn sau năm 1999 đến năm 2002 , giá trị đem lại của ngành chiếm một tỷ trọng đáng kể trong ngành nông nghiệp của Đông Mỹ. Sự gia tăng mạnh mẽ của dịch vụ tham gia vào quá trình sản xuất trong nông nghiệp một mặt cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, sự can thiệp của công nghiệp và các hoạt động phi nôngn ghiệp vào trong quá trình phát triển nông nghiệp làm cho nền nông nghiệp của Đông Mỹ mang dần màu sắc của các hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn bó với sự thay đổi và phát triển của đô thị.

Một phần của tài liệu Những vấn đề kinh tế phát triển chủ yếu nông nghiệp kết hợp du lịch tại Đông Mỹ-Thanh Trì.DOC (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w