Hoạt động tín dụng trung dài hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn.doc (Trang 42 - 46)

P. thẩm định tư vấn thanh toán quốc tế

2.2.2.Hoạt động tín dụng trung dài hạn.

Năm 2002 là năm bớc sang thời kì kế hoạch phát triển 3 năm tiếp theo của Ngân hàng và cũng là năm thứ hai thực hiện tái cơ cấu lại ngân hàng, tiếp tục tạo tiền đề cho phát triển bền vững, xây dựng tập đoàn tài chính tín dụng đa năng phát triển vững mạnh và hội nhâp quốc tế. Hoạt động tín dụng ngân hàng diễn ra trong điều kiện môi trờng kinh tế đang có những thuận lợi cơ bản, nền

kinh tế nớc ta đang khởi sắc và đang tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trởng kinh

tế cao tạo cơ hội cho các ngân hàng mở rộng tín dụng phục vụ nhu cầu về vốn…

cho phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t dự án của các doanh nghiệp, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Với chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, hoạt động tài chính tiền tệ có nhiều tiến bộ, ngành ngân hàng thực hiện chính sách điều chỉnh lãi suất , giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nới lỏng các công cụ chính sách tiền tệ phù hợp với diễn biến thị trờng, chất lợng tín dụng đợc cải thiện, tỷ lệ nợ xấu có xu hớng giảm dần. NHĐT&PTVN đang có những nỗ lực trong việc mở rộng kết hợp với nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn. Một mặt bảo đảm an toàn vốn cho ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn về vốn cho đầu t phát triển. Chỉ tính riêng năm 2001, ngân hàng đã duyệt cho vay gần 600 dự án thơng mại với tổng trị giá gần 11.000 tỷ đồng, trong đó một số dự án lớn đã đợc kí duyệt và đang đợc giải ngân: Dự án nhà máy điện Uông Bí mở rộng trị giá 310 tỷ đồng, dự án phát triển mỏ dầu khí Lan tây - Lan đỏ trị giá 375 tỷ đồng, dự án đIện sông Gianh, nhà máy thuỷ điện Nà Lơi 105 tỷ đồng, nhà máy kính nổi Bình Dơng 72 tỷ đồng và gần 50 dự án cho vay theo kế hoạch nhà nớc với tổng số tiền gần 1.500 tỷ đồng. Để có đợc cái nhìn khái quát về hoạt động tín dụng trung dài hạn của NHĐT&PTVN trong vài trở lại đây, trớc hết ta đi phân tích một số liệu liên quan đến doanh số tín dụng xét theo tỷ trọng tín dụng trung dài hạn và ngắn hạn.

Bảng 2.3: Tình hình tín dụng tại NHĐT&PTVN

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

Số tiền Số tiền Ttg % Số tiền TTg% Số tiền TTg%

Tổng DNTD 25.482 34.577 35,7 42.577 23 54.272 27,5 Tổng DNTD Trung- dài hạn 13.774 18.543 34,6 22.378 20,6 28.222 26,1 Tổng DNTD ngắn hạn 11.708 16.034 37 20.228 26 26.050 28,7

Nguồn: Báo cáo tài chính của NHĐT&PTVN.

NHĐT&PTVN đã tận dụng tối đa mọi nguồn vốn huy động trong đó d nợ tín dụng không ngừng tăng trởng qua các năm nh năm 2001 đạt 42.606 tỷ đồng tăng 25,4% so với năm 2000 đạt 34.577 tỷ đồng và gấp 1,67 lần so với năm 1999 đạt 25.486 tỷ đồng. Đến năm 2002 đã đạt 54.272 tỷ đồng tăng 27,4% so với năm 2001. Trong giai đoạn Chính phủ đang thực hiện cổ phần hoá mạnh các doanh nghiệp nhà nớc, thị trờng truyền thống của NHĐT&PTVN cũng không ngừng tăng trởng, d nợ tín dụng trung, dài hạn năm 2000 đạt 18.543 tỷ đồng, tăng 34,6% so với năm 1999. Năm 2001 đạt 22.378 tỷ đồng, tăng 20,6% so với năm 2000. Năm 2002 đạt 28.222 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2001.

Có đợc điều này là do NHĐT&PTVN đã xây dựng một chính sách tín dụng đi đôi với chính sách nguồn vốn hiệu quả. Vốn đầu t trung, dài hạn của ngân hàng tập trung để đầu t cho các doanh nghiệp mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ tiên tiến... Ngân hàng coi tín dụng đầu t phát triển, tín dụng thi công xây lắp... là mặt trận hàng đầu, đồng thời ngân hàng đã tập trung vốn cho các dự án trọng điểm của Nhà nớc, các tổng công ty, các doanh nghiệp Nhà nớc giúp các doanh nghiệp giữ vững vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân.

Cơ cấu tín dụng cũng đang dần thay đổi theo hớng tăng cho vay trung dài hạn, điều này xuất phát từ một số nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nh chúng ta đã biết tình hình kinh tế năm 2002 có nhiều biến động ảnh hởng không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng. Với chính sách mở cửa kêu gọi đầu t khuyến khích xuất khẩu, đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, có chính sách u đãi với các khu chế xuất cộng nghiệp và đặc biệt là việc kí kết thành công hiệp định th- ơng mại Việt - Mỹ đã mở đờng cho các cuộc đàm phán thơng mại với các nớc

nh Nga, Trung quốc, Nhật bản, EU Điều này thực sự là cú hích cho nền kinh…

tế Việt Nam, nớc đuợc đánh giá là ổn định nhất khu vực về chính trị cũng nh kinh tế. Từ đó, chúng ta đã tranh thủ đợc nguồn vốn dồi dào, công nghệ cao cũng nh cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học, tạo cơ hội cho các ngân hàng mở rộng tín dụng phục vụ nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp. Nh- ng cũng có một số hạn chế đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngân hàng để đổi mới trang thiết bị, kĩ thuật là không thoả mãn đợc điều kiện, thể lệ tín dụng của ngân hàng, trong đó điều kiện về tài sản thế chấp đang là rào cản lớn nhất. Với các doanh nghiệp nhà nớc mặc dù đợc phép vay vốn không cần tài sản thế chấp nhng số doanh nghiệp có phơng án kinh doanh hiệu quả và có đủ vốn theo yêu cầu của ngân hàng không nhiều. Vì vậy với d nợ tín dụng và d nợ tín dụng trung dài hạn nh trên thì NHĐT&PTVN đã rất cố gắng trong việc giải quyết các hợp đồng tín dụng trung dài hạn.

Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy tốc độ tăng trởng tín dụng cao qua các năm và tăng đều trong hai năm trở lại đây. Năm 2001 tốc độ tăng trởng của tổng d nợ tín dụng là 23% sang năm 2002 con số này là 27,5%. Riêng tốc độ tăng trởng của tín dụng trung dài hạn trong năm 2001 là 20,6% đến năm 2002 đã tăng lên 26,1%. Điều này chứng tỏ các chính sách mới trong phát triển kinh tế cũng nh luật doanh nghiệp và luật đầu t đợc ban hành, sửa đổi phù hợp với thông lệ quốc tế đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhiều cơ hội mở rộng thị trờng, hoạt động có hiệu quả hơn.

Nh đã biết thì nguồn để trả nợ trung dài hạn một phần đợc lấy từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy mà khi các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì khả năng trả nợ đợc đảm bảo và doanh nghiệp có xu hớng trả nợ nhanh để giảm chi phí trả lãi. Hơn nữa khi tình hình lãi suất biến động theo hớng bất lợi cho doanh nghiệp thì ngân hàng thờng chuyển các khoản vay trung dài hạn với lãi suất cố định sang thả nổi hoặc cho vay lại với lãi suất thấp hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn.doc (Trang 42 - 46)