Trạm bơm điện 301 426

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An trong năm 2006-2010.DOC (Trang 41 - 74)

1 Trạm bơm chuyền 0 1 1

2 Kênh chính tới tiêu 5 12 7

3 Trục kênh tạo nguồn 110 210 100

4 Cống lấy tới tiêu nớc đầu kênh chính

5 13 8

5 Trạm bơm điện khác 120 190 70

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An)

Năng lực công trình thuỷ lợi hiện nay có: 624 hồ đập lớn nhỏ (tăng 9 hồ và mỗi hồ đập tăng thêm cần đầu t 250 triệu đồng); và 148 đập dâng, 426 trạm bơm điện lớn, nhỏ, một số đợc sữa chữa, khôi phục, nâng cấp và xây dựng mới trong thời gian qua đã đa năng lực thiết kế từ 123.000 ha (năm 1996) lên 131.900 ha (năm 2004) tăng 8.900 ha. Đặc biệt, chơng trình kiên cố hoá kênh mơng thuỷ lợi đã đợc triển khai trên diện tích rộng từ năm 1996 đến năm 2004 toàn tỉnh đã kiên cố hoá đợc 1.526 km (bình quân mỗi km kênh mơng cần đầu t khoảng 0,28 triệu đồng) trong đó loại 1 là 60,33 km; loại 2: 59,78 km; loại 3: 1405,89 km, góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ tới tiêu của các công trình thuỷ lợi (kết quả tới cho lúa cả năm là 139.709 ha/diện tích gieo cấy 186.600 ha (đạt 74,8%), trong đó vụ chiêm xuân tới 70.506 ha, hè thu tới 44.360 ha, vụ mùa tới 24.843 ha.

Biểu 2.2: Tổng hợp công tác thuỷ lợi 5 năm (1996-2000)

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 So sánh

2000-1996

I/Diện tích đ ợc t ới 144.835 146.548 142.843 139.420 149.715 4.880

1.Lúa Đông Xuân 69.170 69.717 69.773 63.599 70.506 1.336

-Tự chảy 36.957 37.559 36.980 28.561 34.906 -2.051

-Bơm điện 29.313 29.348 29.393 31.438 32.600 3.287

2.Lúa Hè thu 42.790 41.312 40.175 41.499 44.360 1.570 -Tự chảy 17.556 18.146 15.319 16.437 17.916 360 -Bơm điện 25.234 23.166 24.856 25.062 26.444 1.210 3.Lúa Mùa 23.750 25.347 21.634 25.117 24.843 1.093 -Tự chảy 15.918 17.433 15.382 17.454 16.472 554 -Bơm điện 5.332 5.414 4.052 5.163 5.871 539 -Biện pháp khác 2.500 2.500 2.200 2.500 2.500 0

4.Cây công nghiệp và cây ăn quả

9.125 10.172 11.261 9.205 10.006 881 II/Diện tích đợc tiêu úng 75.200 75.200 76.000 86.500 87.650 12.450 Trong đó diện tích lúa đợc tiêu úng 42.000 40.000 48.000 52.000 52.000 10.000

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An) 3.1.2.Điện phục vụ nông nghiệp:

Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản điện vào sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1996-2004 là 38.200 triệu đồng

+ Số trạm biến áp là: 2190

+ Số Km đờng điện (thống kê các loại đờng) là 2.049 km

+ Sản lợng điện phục vụ sản xuất nông nghiệp là: 1,75 tỷ KWh

+ Số trạm bơm điện phục vụ nông nghiệp hiện có: 426 trạm (tăng 12 trạm so với năm 1996 với bình quân mỗi trạm đầu t 500 triệu đồng.

3.1.3.Đa cơ giới vào các khâu làm đât, chăm sóc, thu hoạch trong nông nghiệp:

Tổng vốn đầu t cho cơ giới hoá trong 5 năm qua vào sản xuất nông nghiệp là 14,5 tỷ đồng và thu đợc kết quả sau:

Đơn vị: cái

1996 1998 2000 2002 2004

Máy bơm nớc các loại 2.178 2.291 2.684 4.622 4.924

Máy tuốt lúa 6.274 7.574 7.678 8.181 2.043

Máy xay xát, nghiền thức ăn gia súc

1.348 1.523 1.175 1.670 2.205

Máy cày kéo các loại 438 441 531 727 923

Bơm thuốc trừ sâu có động cơ 314 317 369 337 373

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Nghệ An)

Với số lợng phơng tiện máy móc thiết bị trên, hiện nay có khoảng 80-90% số hộ sản xuất nông nghiệp đợc tuốt bằng máy, khoảng 70-80% số hộ đợc xay thóc bằng máy.

3.1.4.Sử dụng phân hoá học, phân vi sinh, thuốc trừ sâu bệnh trong nông nghiệp:

-Sử dụng phân vô cơ trong 5 năm 1996-2004: +NPK: 30.000 tấn

+urê: 90.000 tấn +Supelân: 5.000 tấn +Kali: 15.000 tấn

-Số lợng phân vi sinh sử dụng hàng năm bình quân 20.000 tấn -Thuốc trừ sâu bệnh sử dụng hàng năm bình quân khoảng 200 tấn.

3.1.5.Tiến bộ về giống cây trồng:

Có thể nói, trong 5 năm qua, giống cây lơng thực có tiến bộ rõ nét nhất cụ thể là : Tỉnh đã đầu t cho tiến bộ giống là 24,4 tỷ đồng trong đó đầu t cho chơng trình cấp 1 hoá giống lúa là 6,354 tỷ, thu đợc kết quả:

+Số lợng giống có phẩm chất cao qua 5 năm chọn lọc đợc 52.854 tấn trong đó số lợng giống mới có chất lợng đợc đa vào đồng ruộng trong 5 năm qua là 2.600 tấn lúa lai tạp giao Trung Quốc.

+Giống ngô lai Bioseet cũng đợc áp dụng rộng rãi mỗi năm gieo trồng 25 đến 30.000 ha (chiếm 70 –80% diện tích). Nhờ áp dụng các loại

giống lúa lai, cấp 1 hoá gống lúa, ngô lai nên mấy năm qua năng suất cây l- ơng thực tăng nhanh, góp phần làm sản lơng thực tăng.

+Đối với các loại giống cây công nghiệp dài cũng đợc quan tâm, nh việc đa giống cà phê Catimor vào sản xuất đại trà để thay thế giống Catura dễ bị sâu Bore phá hại. Đa các giống chè có năng suất cao,chất lợng tốt vào sản xuất nh giống PH1,Đại bạch trà,LDP1,LDP2...

3.1.6. Giao thông phục vụ nông nghiệp:

Tổng số vốn đâu t trong 5 năm là 110,3 tỷ

-Số km đờng giao thông nông thôn đợc rải nhựa và bê tông trong 5 năm qua là 715 km/8.189 km đờng giao thông nông thôn, chiếm 8,73% (trong đó đờng nhựa là 426 km)

-100% đờng từ tỉnh xuống huyện đợc rải nhựa; 100% số xã đồng bằng, trung du và phần lớn các xã miền núi có đờng ô tô vào trung tâm xã (còn 17 xã miền núi cao cha có đờng ô tô vào trung tâm xã).

3.2.Hiệu quả

Từ kết quả đầu t trên, mà kinh tế tỉnh Nghệ An nói chung, sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng trởng

3.2.1.Giá trị tổng sản phẩm quốc dân (GDP) và giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp.

-GDP: Mặc dù còn phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, nhng tốc độ tăng GDP nông nghiệp tăng rất đáng khích lệ. Thể hiện ở biểu 7: Giá trị GDP ngành nông nghiệp (theo giá so sánh 1994)

Tổng sản phẩm trong tỉnh (theo giá so sánh 1994) năm 1996 đạt 4.750.536 triệu đồng trong đó GDP nông nghiệp là 1.752.790 triệu chiếm 36,897%, đến năm 2000 tổng GDP đạt 6.317.904 triệu trong đó GDP nông nghiệp là 2.261.936 chiếm 35,802%. Riêng 2 năm 1996 và 1998, do tình hình thời tiết xấu nên đã xảy ra hiện tợng mất mùa nặng, chính vì vậy giá trị GDP của ngành sản xuất nông nghiệp tăng chậm (năm 1998 chỉ tăng 2,9% so với năm 1997 còn năm 1997 tăng 10,145% so với năm 1996). Tuy tổng diện tích gieo trồng tăng qua các năm, song giá trị GDP nông nghiệp/1 ha diện tích gieo trồng vẫn liên tục tăng, từ 5,064 triệu đồng (năm 1996) đến 5, 978 triệu đồng (năm 2004)- điều này một phần đã phản ánh đợc hiệu quả của công cuộc đầu t vào sản xuất nông nghiệp.

Nếu xét về số tuyệt đối, hàng năm mức đóng góp của ngành sản xuất nông nghiệp tăng lên, nhng về số tơng đối (tỷ trọng trong GDP toàn

tỉnh) lại có xu hớng giảm - điều này là đúng hớng với chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của cả nớc nói chung và của cả tỉnh nói riêng (tăng tỷ trọng GDP các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng GDP nông nghiệp). Tuy nhiên, xu hớng này đang diễn ra một cách chậm chạp (thể hiện ở Biểu 8: Tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp trong giá trị GDP toàn tỉnh). Chứng tỏ, nền kinh tế Nghệ An vẫn còn mang nặng tính thuần nông.

-GO: Giá trị sản xuất nông nghiệp trong những năm qua tăng với tốc độ khá nhanh (Thể hiện ở Biểu 9 và 10: Giá trị sản xuất (GO) và cơ cấu GO của từng lĩnh vực trong nông nghiệp) năm 1996 tổng giá trị sản xuất toàn tỉnh là 9.014,396 tỷ đồng trong đó nông nghiệp là 2.644,3 tỷ đồng chiếm 29,33% đến năm 2004 giá trị sản xuất toàn tỉnh là 12.917,61 tỷ đồng trong đó nông nghiệp là 3.427,4 tỷ đồng chiếm 26,53%. Bên cạnh đó, giá trị sản xuất nông nghiệp GO /1 ha diện tích gieo trồng vẫn tăng lên đáng kể. Để có đợc điều này là nhờ trong những năm qua tỉnh Nghệ An đã chú trọng đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp bằng cách đa ra những chính sách khuyến khích đầu t cùng với các chính sách của nhà nớc, đó là việc đem giống mới có năng suất cao, các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng cho lĩnh vực nông nghiệp và đặc biệt là đầu t vào thuỷ lợi khiến kết quả đạt đợc không những tăng thêm về số lợng mà chất lợng ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế. Tuy nhiên, nếu so sánh với cả nớc thì bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp/1ngời của Nghệ An chỉ bằng khoảng 80-85% cụ thể là năm 1999: bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp/1ngời của cả n- ớc là 1,349 triệu, trong khi GO/1 ngời của tỉnh Nghệ An là 1,109 triệu (bằng 82,21%). Nếu xét theo về tỷ trọng thì năm 1999 giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nghệ An chiếm 3,08% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp cả nớc nhng về dân số thì chiếm 3,74%, nh vậy là giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nghệ An cha đạt đợc mức bình quân GO nông nghiệp/1ngời của cả nớc - Điều này đòi hỏi tỉnh Nghệ An cần phải có giải pháp đầu t có hiệu quả hơn.

3.2.2.Chuyển dịch cơ cấu một số ngành lĩnh vực chủ yếu

Qua biểu số liệu (Biểu 12: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp), chúng ta có thể thấy rằng, về cơ bản, diện tích gieo trồng tăng qua các năm. Chỉ riêng năm 1998 do hiện tợng ennino, hạn hán trầm trọng nên diện tích gieo trồng các loại cây đã giảm xuống. Song về cơ cấu sử dụng các loại cây trồng qua các năm đang từng bớc đợc chuyển dịch 1 cách đúng hớng:

Tỷ trọng diện tích trồng cây lơng thực có xu hớng giảm, đặc biệt là diện tích trồng lúa: năm 1996 chiếm 53,43% trong tổng diện tích các loại cây trồng thì đến năm 2000 chỉ còn 49,38%; tỷ trọng diện tích trồng cây công nghiệp và cây ăn quả tăng. Riêng diện tích trồng cây công nghiệp dài ngày năm 2000 giảm cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối so với năm 1999 diện tích trồng chỉ còn 11.093 ha (giảm 3.520 ha) và chỉ chiếm 2,93% trong tổng diện tích các loại cây trồng. Nguyên nhân chính ở đây là do trong 2 năm 1998, 1999 thị trờng tiêu thụ các sản phẩm cây công nghiệp dài ngày không ổn định, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là để xuất khẩu song giá cả sụt giảm, hiện tợng d cung xảy ra trên phạm vi toàn thế giới... điển hình là cây cà phê (đợc phản ánh thông qua tình hình xuất khẩu trong những năm qua). Vì vậy, khiến cho ngời nông dân hoang mang lo sợ, dẫn đến việc bỏ cây công nghiệp trồng những loại cây khác có giá trị kinh tế trớc mắt hơn.

Biểu 2.4: Tình hình xuất khẩu cà phê qua các năm

Năm 1996 1998 2000 2002 2004

Giá trị (tấn) 1.170 4.373 405 175 1.400

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Nghệ An) 3.2.2.1.Ngành trồng trọt:

a> Giải quyết vấn đề l ơng thực

Mặc dù thời tiết trong những năm qua không đợc thuận lợi, bão lụt, hạn hán dồn dập, song nhờ bố trí cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý, né tránh thiên tai, cùng với sự nỗ lực của bà con nông dân, sự chỉ đạo, điều hành nhanh nhạy của lãnh đạo các cấp nên đạt kết quả khá. Bình quân sản lợng l- ơng thực quy thóc/1ha diện tích gieo trồng cây lơng thực đợc tăng qua các năm, sản lợng lơng thực quy thóc bình quân/1ngời tăng nhanh từ 241,52 kg (năm 1996) lên 311,67 kg (năm 2004)- thể hiện ở Biểu 13: Tổng sản lợng l- ơng thực quy thóc qua các năm)

Tổng sản lợng lơng thực có hạt tiếp tục tăng trởng (Thể hiện ở Biểu 14: Tổng sản lợng lơng thực có hạt): năm 1996 đạt 581.566 tấn; năm 1998 đạt 672.149 tấn đến năm 2000 đạt 832.399 tấn (tăng 16,372% so với năm 1999). Riêng 2 năm 1996 và 1998 do mất mùa trầm trọng nên sản lợng l- ơng thực năm 1996 giảm 5,284% so với năm 1995 còn năm 1998 giảm 7,687% so với năm 1997. Tuy nhiên, do tính toán một cách hợp lý, một mặt xác định đợc cơ cấu giữa diện tích trồng lúa và trồng màu lơng thực, mặt khác, chọn đợc bộ giống lúa, ngô có năng suất phù hợp từng vùng sinh thái,

vì vậy trong 2 năm 1999 và 2000 đã lấy lại đợc nhịp độ tăng trởng khá cao (năm 1999 tăng 6,418% so với năm 1998; năm 2000 tăng 16,372% so với năm 1999). Sự tăng trởng đó đợc thể hiện cụ thể qua một số sản phẩm chủ yếu sau:

-Cây lúa: Hàng năm tổng diện tích lúa ổn định ở mức 18,5-18,7 vạn ha, riêng 2 năm 1998, 1999 do diễn biến về thời tiết bất thờng nên diện tích lúa giảm đáng kể (từ năm 1998 trở về trớc diện tích lúa đạt 18,4 vạn ha trở lên, năm 1999 chỉ đạt hơn 17,6 vạn ha giảm gần 1 vạn ha). Năng suất lúa giữa các năm đang còn bấp bênh, đang còn phụ thuộc quá lớn về thời tiết, đầu t cha có trọng điểm: năm 1996 năng suất đạt 28,60 tạ/ha, năm 1997 đạt 34,97 tạ/ha (tăng 6,37 tạ/ha), năm 1998 do thiên tai năng suất chỉ đạt 32,80 tạ/ha (giảm 2,17 tạ/ha), 2 năm 1999, 2000 năng suất tăng 3,16 tạ/ha và 4,38 tạ/ha.

Trong 5 năm qua, tỉnh đã có cơ chế, chính sách trợ giá giống để khuyến khích nông dân đa lúa lai vào sản xuất trên diện tích lớn, đa công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất, nên năm 1995 chỉ có 4230 ha lúa lai, đến 1996 đã nâng lên 20.000 ha (tăng 486,217%) và năm 1998 có 26,312 ha, năm 2000 có 36.000 ha. Ngoài các giống khác sản xuất tại Nghệ An qua một thời gian dài kiểm nghiệm trên đồng ruộng có hiện tợng bị thoái hoá, nên từ năm 1996 đến nay tỉnh đã có chủ trơng đầu t nâng cấp chất lợng giống (chơng trình cấp 1 hoá giống lúa). Nhờ đó mỗi năm tỉnh đã gieo cấy đợc 51-52 nghìn ha bằng giống có cấp chất lợng nên năng suất lúa bình quân đợc tăng nhanh. Năm 1996 năng suất lúa bình quân vụ Đông-Xuân đạt 38,6 tạ/ha thì đến vụ Đông-Xuân năm 2000 đã đạt đợc 51,50 tạ/ha (tăng 12,9 tạ/ha). Mặt khác, tỉnh đã có chủ trơng phát triển diện tích lúa Hè-Thu nhằm đảm bảo ăn chắc và có điều kiện đa lúa lai vào sản xuất (năm 1996 đạt 42.329 ha, năm 1998 đạt 48.944 ha, năm 2000 đạt 51.294 ha). Nh vậy, diện tích lúa lai và lúa cấp I hóa chiếm 67,5% so với diện tích cả năm. Nhờ vậy, sản lợng lúa hàng năm tăng cao (thể hiện ở Biểu 15: Diện tích, năng suất, sản lợng lúa qua các năm)

-Ngô: Diện tích ngô lai năm 1996 có 18.000 ha thì đến năm 2000 đã có 27.000 ha (tăng 9.000 ha). Diện tích Ngô lai tập trung vào 2 vùng trọng điểm gồm các huyện có kinh nghiệm sản xuất và thâm canh cao: Vùng Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Đô Lơng năm 1995 có 7.860 ha, đến năm 1997 có 11.477 ha và năm 1998 có 11.600 ha; Vùng Thanh Chơng, Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp năm 1995 có 10.115 ha thì năm 1998 có 15.761 ha. Nhờ tăng nhanh diện tích vụ Đông nên có điều kiện sản

xuất Ngô lai, do đó năng suất ngô bình quân tăng nhanh, từ 18,6 tạ/ha (năm 1996) lên 28,0 tạ/ha (năm 2000). Sản lợng Ngô tăng từ 41.334 tấn (năm 1995) lên 52.035 tấn (năm 1996, tăng 25,889%), năm 1997 đạt 71.292 tấn (tăng 37,01% so với năm 1996), đỉnh cao trong giai đoạn này là năm 1999 đạt 80.740 tấn (tăng 20,027% so với năm 1998), năm 2000 sản lợng chững lại (do năng suất và diện tích giảm) nên chỉ đạt 78.672 tấn (giảm 2,561% so với năm 1999) - Thể hiện ở Biểu 16: Diện tích, năng suất, sản lợng Ngô qua các năm. Đặc biệt là các huyện trọng điểm trên, sản lợng Ngô năm 1995 chiếm 89,3% tổng sản lợng và năm 1998 nâng lên 93,5% tổng sản lợng.

Tóm lại, thực hiện Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ khoá XIV, các ngành các cấp đã chỉ đạo thay đổi cơ cấu giống cây trồng, bố trí mùa vụ hợp lý, kết hợp dịch vụ tốt, đầu t phân bón, thuỷ lợi và bảo vệ thực vật, nên tổng sản lợng lơng thực quy thóc tăng nhanh (thể hiện ở Biểu: Tổng sản l- ợng lơng thực quy thóc qua các năm); lơng thực bình quân đầu ngời đợc tăng lên (từ 238,62 kg năm 1996 lên 268 kg năm 1998, 275 kg năm 1999 và 283,53 kg năm 2000) góp phần đảm bảo an toàn lơng thực cả nớc.

b>Phục vụ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

Đi đôi với việc quy hoạch các vùng trồng cây công nghiệp, đồng thời có kế hoạch cụ thể đầu t để phát triển nhanh các vùng cây công nghiệp

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An trong năm 2006-2010.DOC (Trang 41 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w