Biện pháp để hạn chế nhập khẩu

Một phần của tài liệu báo cáo đề tài khái quát cán cân thương mại việt nam (Trang 27 - 28)

5. GIẢI PHÁPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

5.3. Biện pháp để hạn chế nhập khẩu

- Tăng tỷ giá hối đoái

- Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu - Đánh thuế nhập khẩu cao

- Xây dựng hàng rào bảo hộ mậu dịch, bảo vệ sản xuất trong nước - Hàng rào phi thuế quan: Thủ tục, quy định tiêu chuẩn…

5.4. Cần thực hiện thêm 5.4.1. Chính phủ

- Chi tiêu chính phủ hiệu quả, tiên phong sử dụng hàng nội địa trong các sản phẩm liên quan.

- Khuyến khích sản xuất các hàng hóa chủ yếu, bình ổn giá thị trường, tạo tâm lý yên tâm (niềm tin vững chắc) cho dân chúng

5.4.2. Doanh nghiệp

- Không ỷ lại, trông chờ ưu tiên của chính sách.

- Tự nâng cao năng lực cạnh tranh, sản xuất hàng chất lượng, giá cả phù hợp, thực hiện tốt chiến lược maketing, chính sách hậu mãi…

- Tự thích ứng với các thị trường xuất nhập khẩu ngày càng khó tính hơn. - Ưu tiên sản xuất các hàng hóa thế mạnh, khai thác thị trường nội địa.

- Có chiến lược đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả.

5.4.3. Người tiêu dùng

- Lựa chọn thông minh về sản phẩm: xem xét chất lượng, giá cả hợp lý... - Ưu tiên sử dụng hàng VN cùng loại, chất lượng tương đương.

6. KẾT LUẬN

- Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất nhập khẩu của một quốc gia trong một khoản thời gian nhất định.

- Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, là thành viên của WTO mở ra nhiều cơ hội và thách thức, đòi hỏi chính phủ, doanh nghiệp tự thích ứng để tận dụng những cơ hội, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới.

- Yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại: Lạm phát, thu nhập người không cư trú, giá hàng hóa thế giới tăng, thuế và hạn ngạch…

- Có nhiều cách tác động đến cán cân thương mại: Ưu tiên xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, dựng hàng rào thương mại phi thuế quan…

- Phá giá nội tệ làm cho khối lượng xuất khẩu tăng và khối lượng nhập khẩu giảm, nhưng giá trị thương mại thì còn tùy thuộc vào tính trội của hiệu ứng giá hay tính trội khối lượng.

- Đối với những nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, nếu áp dụng chính sách tăng tỷ giá hối đoái để điều khiển các cân thương mại thì cần tạo thêm nhiều tiền đề để phát huy tốt hơn mặt cải thiện của chính sách.

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

7.1. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính Quốc tế, NXB Thống kê, năm 2009. 7.2. TS. Trần Ngọc Thanh Thơ, Kinh tế Vĩ mô, NXB ĐHQG, năm 2000.

7.3. http://www.f83c.wordpress.com

7.4. http://www.VnEconomy.vn

Một phần của tài liệu báo cáo đề tài khái quát cán cân thương mại việt nam (Trang 27 - 28)