PHƯƠNG PHÁP BAO PHỦ BẢO VỆ : 1 Bao phủ kim loại :

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI (Trang 39 - 40)

Bao phủ để chống ăn mòn cho kim loại nếu chia làm 2 loại :

a) Bao phủ catot : ngăn nó không cho kim loại nền tác dụng với môi trường. Kim loại phủ có điện thế dương hơn so với kim loại nền trong điều trường. Kim loại phủ có điện thế dương hơn so với kim loại nền trong điều kiện môi trường cần bảo vệ.

b) Bao phủ anot : Kim loại phủ có điện thế âm hơn kim loại nền, khi lớp phủ bị phá hoại cục bộ kim loại nền vẫn không bị ăn mòn. lớp phủ bị phá hoại cục bộ kim loại nền vẫn không bị ăn mòn.

Để tạo lớp phủ ta sử dụng các phương pháp : - Nhúng trong kim loại nóng chảy. - Khuếch tán nhiệt.

- Phương pháp nhiệt cơ.

- Phương pháp mạ điện (1837) - Phương pháp hóa học.

- Phương pháp tiếp xúc . - Phương pháp phun kim loại.

2. Bao phủ bằng hợp chất hóa học :

Là phương pháp tạo lớp bề mặt kim loại thành hợp chất hóa học có tính bảo vệ cao nhờ dòng điện hoặc chất phản ứng.

a) Oxi hóa :

Người ta tạt oxi hóa bề mặt các chi tiết bằng thép nhôm ... để bảo vệ ăn mòn trong không khí. Có thể oxi hóa bằng hóa học hoặc oxi hóa bằng điện để tạo lớp màng oxit có khả năng bảo vệ.

b) Phot phat hóa :

Phot phát hóa là tạo nên bề mặt kim loại một lớp màng phot phát có khả năng bảo vệ.

c) Sunfua hóa :

Tạo nên bề mặt chi tiết một lớp màng sunfua ở nhiệt độ cao để bảo vệ các chi tiết bằng thép gang.

d) Nitrat hóa :

Tạo nên bề mặt kim loại lớp phủ bảo vệ có chức ion − 2

NO có tác dụng như chất làm chậm ăn mòn.

e) Nitơ hóa (thấm nitơ)

Thấm nitơ ở nhiệt độ 650 ÷ 7500C trong bể chứa NH3 ion Nitơ chiếm chỗ dư thừa trong mạng lưới tinh thể có tính chất bảo vệ ăn mòn kim loại.

3. Bao phủ bằng vật liệu phi kim :

a) Bao phủ bằng hợp chất hữu cơ :

+ Bao phủ bằng sơn phủ : là phương pháp cổ điển dùng để bảo vệ kim loại trong không khí, nước sông, nước biển v.v...

+ Bao phủ bằng vữa trát : Một số vữa trát thường dùng :

- Vữa trát epoxi : nhựa Epoxy, chất độn, chất màu, chất hốa dung mơi và chất đóng rắn.

- Vữa trát faolit : gồm Rezolfenol fomaldehit, chất độn (bột graphít, amian), dung môi (rượu etylic)

- Lớp cao su.

+ Bao phủ bằng vật liệu cuộn.

Dùng lớp phủ dạng cuộn có thể làm lớp phủ độc lập, người ta dán lớp phủ dạng cuộn lên bề mặt kim loại cần bảo vệ.

+ Bao phủ lớp poplymer dạng tấm.

b) Bao phủ bằng hợp chất vô cơ :

+ Bao phủ bằng bêtông chịu axit. + Bao phủ vữa trát chịu axit. + Xây lót.

+ Bao phủ bằng lớp men.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI (Trang 39 - 40)