Phơng pháp chống phân tán thời gian:

Một phần của tài liệu Thong_tin_di_dong.DOC (Trang 27 - 28)

c. Mã hoá kênh:

1.4 Phơng pháp chống phân tán thời gian:

Mô hình truyền dẫn

Máy thu tối u là máy thu hiểu rõ kênh. Ta lập mô hình toán học của kênh và điều chỉnh máy thu đến mô hình. Kênh đợc xét nh một bộ lọc và đợc kích thích bởi một tín hiệu biết trớc. So sánh đầu ra với đầu vào ta có đáp ứng xung của bộ lọc. Đáp ứng xung của bộ lọc cho ta biết đợc tín hiệu ra đối với tín hiệu vào, nh vậy ta có thể tìm đợc đáp ứng xung của kênh và lập mô hình kênh khi phân tích một tín hiệu thu đợc. Đáp ứng xung khi không có phản xạ (a) và có một phản xạ (b).

Xét nguyên lý làm việc của một bộ cân bằng: Sau khi lập mô hình kênh ta sẽ phải tạo ra tất cả các chuỗi bit có thể có rồi đa chúng qua mô hình kênh chuỗi đầu vào mà từ đó nhận đợc chuỗi đầu ra giống nó nhất gọi là chuỗi nguyên thuỷ hay

57 1 26 1 57

3 3

Máy phát Máy thu tối ưu Kênh (a) Không có phản xạ (b) có một phản xạ 0 ∆(t) t t

chuỗi phát. Theo quy định của GMS, một bộ cân bằng cần có khả năng xử lý một tín hiệu phản xạ trễ đến 14,8s tơng ứngvới thời gian của 4bit. Lúc này ngay cả tín hiệu phản xạ cũng bị ảnh hởng bới phađinh raile, nhng do tín hiệu này có mẫu phađinh độc lập so với tín hiệu đi thẳng nên nó đợc lợi dụng để đạt hiệu quả cao hơn. Vậy với các tín hiệu phản xạ trễ dới 15Z nó cho ta thêm năng lợng để cải tạo tín hiệu thu.

Trên thực tế độ dài chuỗi N thờng lớn lên phải đợc thực hiện nhiều so sánh và mất nhiều thời gian tính toán gây một sự chậm trễ không cho phép. Để khắc phục khó khăn này ngời ta phải sử dụng đến thuật toán Vinri mà ở đó không cần phải thử tất cả các chuỗi.

Một phần của tài liệu Thong_tin_di_dong.DOC (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w