Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống khoai tây nguồn Tuberosum và Andigena.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng phát triển, sự hình thành củ, năng suất củ minituber của một số giống khoai tây nguồn tuberosum và andigena trồng bằng phương pháp khí canh (Trang 54 - 61)

- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

4.1.4.Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống khoai tây nguồn Tuberosum và Andigena.

20 ngày 35 ngày 50 ngày 65 ngày 80 ngày 95 ngày

4.1.4.Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống khoai tây nguồn Tuberosum và Andigena.

lá/ngày tùy từng giai ựoạn phát triển, tuy nhiên từ kết quả thu ựược trên các giống thì số lượng lá tắnh ựến giai ựoạn 95 ngày sau trồng của hai nguồn khác nhau rõ rệt. Các giống nguồn Tuberosum có số lá dao ựộng từ 22,67 Ờ 24,47 lá/cây, các giống nguồn Andigena có số lá dao ựộng từ 28,96 Ờ 30,98 lá/cây. Các giống của cả hai nguồn ựều có tốc ựộ ra lá mạnh nhất ở giai ựoạn 35 - 50 ngày sau trồng, riêng các giống nguồn Andigena tăng trưởng mạnh số lá kéo dài ựến giai ựoạn 80 ngày sau trồng. Ở giai ựoạn này các giống nguồn Tuberosum tăng trưởng lần lượt là: Diamant tăng 0,29 lá/ngày, Solara tăng 0,31 lá/ngày, Atlantic tăng 0,41 lá/ngày; các giống nguồn Andigena tăng trưởng lần lượt là: VC 3-86 tăng 0,34 lá/ngày, KT3 tăng 0,37 lá/ngày, KT2 tăng 0,41 lá/ngày, PO7 tăng 0,41 lá/ngày. Sau giai ựoạn sinh trưởng mạnh thì tốc ựộ ra lá của các giống chậm dần vì giai ựoạn này cây tập trung dinh dưỡng ựể nuôi củ.

4.1.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống khoai tây nguồn Tuberosum và Andigena. tây nguồn Tuberosum và Andigena.

đối với các giống khoai tây In vitro trồng bằng phương pháp khắ canh, việc ựánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất là một chỉ tiêu ựánh giá quan trọng nhất ựể ựánh giá hiệu quả của q trình sản xuất ựối với cây trồng nói chung và cây khoai tây nói riêng. Năng suất là kết quả cuối cùng của tất cả các quá trình hoạt ựộng sinh lý của cây trồng trong một ựiều kiện cụ thể. Trong cùng một ựiều kiện ựồng nhất thì sự sai khác về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa các giống ựược thể hiện như sau.

Trước tiên chúng tôi ựánh giá sự khác nhau về chỉ tiêu nông học của các giống khoai tây nghiên cứu trồng bằng phương pháp khắ canh không chiếu sáng bổ sung so với công thức chiếu sáng bổ sung, kết quả ựược thể hiện qua bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Bảng 4.4. Các chỉ tiêu nông sinh học của các giống khoai tây nguồn Tuberosum và Andigena.

Nguồn Tên giống

Khối lượng thân, lá (g/cây) Chiều dài tia tb (cm/cây) Khối lượng tia tb (g/cây) Khối lượng rễ tb (g/cây) Diamant 75 41,16 14,67 11,06 Solara 124 68,94 68,16 16,33 Tuberosum Atlantic 142 63,86 52,47 14,67 KT2 440 103,88 96,33 35,27 KT3 360 27,56 52,96 64,33 PO7 420 62,27 100,03 72,09 Andigena VC3Ờ 86 480 47,27 85,06 31,03 LSD0,05 27,26 5,31 6,42 6,28 CV% 5,30 5,10 5,60 7,30

Do trồng bằng phương pháp khắ canh nên việc chủ ựộng ựo ựếm các chỉ tiêu trên mặt ựất và dưới mặt ựất ựược thực hiện dễ dàng và thuận lợi. Từ bảng 4.4 cho thấy các giống khoai tây thuộc hai nguồn khác nhau thì cho kết quả khác nhau về các chỉ tiêu nông học.

- Về khối lượng thân lá của các giống nguồn Tuberosum dao ựộng trong khoảng từ 75 Ờ 142 g/cây, các giống nguồn Andigena dao ựộng trong khoảng từ 360 - 480 g/cây. Như vây, các giống nguồn Tuberosum có khối lượng thân lá thấp hơn nhiều so với các giống nguồn Andigena.

- Về khối lượng rễ của các giống nguồn Tuberosum dao ựộng trong khoảng từ 11,06 Ờ 16,33 g/cây, các giống nguồn Andigena dao ựộng trong khoảng từ 31,03 Ờ 72,09 g/cây. Trong ựó, các giống nguồn Andigena có khối lượng cao hơn nhiều so với các giống nguồn Tuberosum, giống KT3, PO7 có chỉ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 tiêu về khối lượng rễ vượt trội lần lượt là 64,33 g/cây và 72,09 g/cây.

- Về chỉ tiêu chiều dài tia củ là chỉ tiêu quan trọng nhất mà chúng tơi quan tâm, vì từ ựây chúng tơi ựưa ra việc thiết kế máng trồng cây có ựộ sâu bao nhiêu là phù hợp với từng giống khác nhau. Từ kết quả thu ựược ta thấy các giống thuộc hai nguồn có chiều dài tia trung bình rất khác nhau. Trong ựó, các giống nguồn Tuberosum có chiều dài tia lần lượt là: Diamant(45,03cm), giống, Solara (73,33cm), giống Atlantic(83,96cm); các giống nguồn Andigena có chiều dài tia củ lớn nhất là giống KT2(108,47cm), ngắn nhất là giống KT3(29,77cm), còn lại các giống còn lại là VC3Ờ86(49,27), giống PO7(65,67cm). Tiếp tục theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống khoai tây nguồn Tuberosum và Andigena trồng trong khắ canh, chúng tôi thu ựược kết quả như bảng 4.5.

Bảng 4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống khoai tây nguồn Tuberosum và Andigena.

Nguồn Tên giống Tổng số tia (tia/cây) Tỷ lệ hình thành củ (%) Số củ/cây (củ/cây) NSLT (củ/m2) NSTT (củ/m2) Diamant 76,83 81,13 62,33 1246 1127 Solara 52,47 43,2 22,67 453 342 Tuberosum Atlantic 62,56 47,21 29,27 585 521 KT2 156,67 5,53 8,67 173 116 KT3 190,33 70,24 133,68 2673 2334 PO7 213,96 78,56 168,09 3360 3128 Andigena VC3 Ờ 86 76,27 41,9 31,96 639 563 LSD0,05 10,92 5,53 7,46 5,74 CV% 5,3 6,6 6,5 6,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 - Về tổng số tia củ các giống nguồn Tuberosum có tổng số tia củ lần lượt là Solara 52,47 tia/cây, Atlantic 62,56 tia/cây, Diamant 76,83 tia/cây; các giống nguồn Andigena có tổng số tia củ lần lượt là VC3 Ờ 86 ựạt 76,27 tia/cây, KT2 ựạt 156,67 tia/cây, KT3 ựạt 190,33 tia/cây, cao nhất là giống PO7 ựạt 213,96 tia/cây.

Hình 4.1. đặc ựiểm ra tia và hình thành củ của các giống nguồn Tuberosum.

- Về chỉ tiêu tỷ lệ hình thành củ các giống nguồn Tuberosum có tỷ lệ hình thành củ lần lượt là Solara 43,2 %, Atlantic 47,21 %, cao nhất là Diamant ựạt 81,13 %; các giống nguồn Andigena có tỷ lệ hình thành củ thấp nhất à giống KT2 chỉ ựạt 5,53 %, các giống còn lại lần lượt là VC3 Ờ 86 ựạt 41,9 %, KT3 ựạt 70,24 %, PO7 ựạt 78,56 %. đặc biệt ựối với giống KT2 có tỷ lệ hình thành củ rất thấp từ ựây ựịnh hướng cho chúng tôi một số giải pháp kỹ thuật như: Thời vụ trồng, chế ựộ dinh dưỡng từng giai ựoạn Ầnhằm tăng tỷ lệ hình thành củ cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Hình 4.2. đặc ựiểm ra tia và hình thành củ của các giống nguồn Andigena.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 - Về chỉ tiêu số củ/cây ở tất cả các giống các giống nguồn Tuberosum có tổng số củ lần lượt là Solara 22,67 củ/cây, Atlantic 29,27 củ/cây, cao nhất là Diamant ựạt 62,33 củ/cây; các giống nguồn Andigena có tổng số củ/cây thấp nhất giống KT2 chỉ ựạt 8,67 củ/cây, các giống còn lại lần lượt là VC3 Ờ 86 ựạt 31,99 củ/cây, KT3 ựạt 168,09 củ/cây, PO7 có số củ/cây cao nhất ựạt 168,09 củ/cây.

- Từ số củ/cây thu ựược của các giống chúng tôi tắnh ựược năng suất thực thu số củ/m2 trên diện tắch thực tế. Kết quả thu ựược cho thấy các giống nguồn Tuberosum có năng suất thực thu lần lượt là Solara ựạt 342 củ/m2, Atlantic ựạt 521 củ/m2, Diamant 1127củ/m2; các giống nguồn Andigena lần lượt là KT2 ựạt 116 củ/m2, VC 3 Ờ 86 ựạt 563 củ/m2, KT3 ựạt 2234 củ/m2, cao nhất là PO7 ựạt 3128 củ/m2. Tiếp tục theo dõi chỉ tiêu khối lượng trung bình củ và phân loại tỷ lệ khối lượng củ khác nhau của một số giống khoai tây nghiên cứu nguồn Tuberosum và Andigena trồng bằng phương pháp khắ canh, chúng tôi thu ựược kết quả như bảng 4.6.

Bảng 4.6. Phân loại cấp củ theo khối lượng củ giống của các giống khoai tây nguồn Tuberosum và Andigena.

Phân loại củ (%) Nguồn Tên Giống Mtb củ (g/củ) ≥ 10(g) 5 Ờ 10(g) 3 Ờ 5(g) < 3(g) Diamant 3,45 - 15,94 23,92 60,12 Solara 6,44 20,69 27,59 27,59 24,14 Tuberosum Atlantic 5,94 32,8 34,25 20,27 12,67 KT2 8,99 15,08 39,41 28,13 17,37 KT3 2,71 7,67 8,27 3,91 80,15 PO7 1,27 5,95 6,54 7,14 80,35 Andigena VC 3 Ờ 86 3,96 13,24 33,79 25,09 27,9 LSD0,05 0,45 CV% 5,80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Trong sản xuất củ giống khoai tây minituber thì khối lượng trung bình củ giống ựược coi là ựạt tiêu chuẩn khi có khối lượng ựạt ≥ 3g. Kết quả thu ựược tại bảng 4.6 cho thấy: Các giống nguồn Tuberosum và Andigena cho khối lượng củ trung bình khác nhau khơng rõ rệt tùy theo ựặc tắnh của từng giống, giống cho khối lượng củ trung bình lớn nhất là KT2(8,99g/củ) và có số củ < 3g thấp nhất(17,37%), giống cho khối lượng củ trung bình thấp nhất là PO7(1,27g/củ) và có số củ < 3g (80,35%).Trong ựó các giơng còn lại lần lượt là: giống KT3(2,71g/củ) và có số củ < 3g(80,15%), giống Diamant(3,45g/củ) và có số củ < 3g(60,12%), giống VC 3 - 86(3,96g/củ) và có số củ < 3g(27,9%), giống Solara(6,44g/củ) và có số củ < 3g(24,14%), giống Atlantic(5,94g/củ) và có số củ < 3g(12,67%). Tỷ lệ củ ≥ 10(g) cao nhất ở giống Atlantic ựạt 32,8%, ựặc biệt giống Diamant là 0%, giống còn lại của thuộc hai nguồn lần lượt là: VC 3 Ờ 86(13,24%), KT2(15,08%), Solara(20,9%), PO7(5,95%), KT3(7,67%).

- Từ kết quả thu ựược về khối lượng trung bình của củ hai giống thuộc nguồn Andigena là PO7 và KT2 có tổng số củ cao nhưng phần trăm số củ < khơng ựạt tiêu chuẩn cũng cao. Từ ựó, ựịnh hướng cho chúng tôi các giải pháp làm tăng phần trăm số củ ựạt tiêu chuẩn như: thời vụ trồng phù hợp, biện pháp thu hoạch nhiều lần, Ầ (Hình 4.4)

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng phát triển, sự hình thành củ, năng suất củ minituber của một số giống khoai tây nguồn tuberosum và andigena trồng bằng phương pháp khí canh (Trang 54 - 61)