Tỡnh hỡnh ứng dụng trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp của công tác quản lý đất đai tỉnh phú thọ (Trang 27 - 29)

5. TỔNG QUAN VỀ TèNH HèNH ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYấN ĐẤT

5.1. Tỡnh hỡnh ứng dụng trờn thế giớ

Năm 1964 Canada đó xõy dựng Hệ thống thụng tin địa lý đầu tiờn trờn thế giới cú tờn gọi là Canadian Geographical Information System. Song song với Canada, tại Mỹ hàng loạt cỏc trường đại học cũng tiến hành nghiờn cứu và xõy dựng cỏc Hệ thống thụng tin địa lý. Tuy nhiờn rất nhiều hệ thống trong số đú đó khụng tồn tại được bao lõu do khõu thiết kế cồng kềnh và giỏ thành quỏ cao. Tuy nhiờn, cỏc nhà nghiờn cứu ở giai đoạn này đó đưa ra những lý luận nhận định quan trọng về vai trũ, chức năng của Hệ thống thụng tin địa lý: Hàng loạt loại bản đồ cú thể được số hoỏ và liờn kết với nhau tạo ra một bức tranh tổng thể về tài nguyờn thiờn nhiờn của một khu vực, một quốc gia hay một chõu lục. Sau

đú mỏy tớnh được xử dụng để phõn tớch cỏc đặc trưng của nguồn tài nguyờn đú và cung cấp cỏc thụng tin bổ ớch, kịp thời cho việc quy hoạch.

Trong những năm 70 – 80, đứng trước sự gia tăng nhu cầu quản lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường, nhiều quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế đó quan tõm nhiều hơn đến sự nghiờn cứu và phỏt triển của hệ thống thụng tin địa lý. Cũng trong khung cảnh đú, cú hàng loạt cỏc yếu tố đó thay đổi một cỏch thuận lợi cho sự phỏt triển của Hệ thống thụng tin địa lý. Cỏc hệ ứng dụng GIS trong lĩnh vực quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường phỏt triển mạnh trong thời gian này, điển hỡnh như cỏc hệ LIS (Land Information System), LRIS (Land Resource Information System), ILWIS (Integrated Land and Water Information System), … và hàng loạt cỏc sản phẩm thương mại của cỏc hóng, cỏc tổ chức nghiờn cứu phỏt triển ứng dụng GIS như ESRI, Computerversion, Intergraph, …

Trờn thế giới cũng như trong khu vực hiện nay, đó xuất hiện nhiều nhu cầu bức xỳc tổ chức cỏc cơ sở dữ liệu toàn cầu hoặc khu vực để giải quyết cỏc vấn đề chung như: mụi trường, lương thực, tài nguyờn thiờn nhiờn, dõn số, … Định hướng xõy dựng cỏc cơ sở dư liệu toàn cầu về địa lý, tài nguyờn và mụi trường đang được cỏc nhà quản lý quan tõm. Việc xõy dựng dữ liệu địa lý và đất đai toàn cầu được xỏc định trong chương trỡnh Bản đồ Thế giới (Global Mapping) được bắt đầu từ năm 1996 với nội dung là thành lập hệ thống bản đồ nền theo

tiờu chuẩn thống nhất ở tỷ lệ 1/1.000.000 bao gồm cỏc lớp thụng tin liờn quan đến tài nguyờn đất. Cỏc nhà khoa học trờn thế giới đó dự định tới việc xõy dựng một cơ sở dữ liệu khụng gian thống nhất mang tờn GSDI (Spatial Data Infrastructure), những nghiờn cứu khả thi về hệ thống CSDL này đó được tiến hành từ năm 1996.

Ở cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á, Liờn Hợp Quốc chủ trỡ chương trỡnh Cơ sở hạ tầng về Thụng tin Địa lý Chõu Á – Thỏi bỡnh dương (GIS Infastructure for Asia and the Pacific) bắt đầu từ năm 1995 tại Malaysia. Với sự hỡnh thành cỏc nhúm nghiờn cứu về: hệ quy chiếu và địa giới hành chớnh, hệ thống phỏp lý, bản đồ nền, chuẩn hoỏ thụng tin, kể từ năm 1997 chương trỡnh này tập trung nghiờn cứu xõy dựng hệ quy chiếu - hệ toạ độ khu vực và cơ sở dữ liệu khụng gian và khu vực. Núi túm lại vấn đề xõy dựng cỏc CSDL địa lý toàn cầu và khu vực đang là một nhu cầu lớn đựơc nhiều nước quan tõm nhằm giải quyết cỏc vấn đề mang tớnh chiến lược phỏt triển đối với mỗi quốc gia cũng như trờn toàn cầu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp của công tác quản lý đất đai tỉnh phú thọ (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w