SYNC SFD DR DCLA LENGTH CRC

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Wiless Lan (Trang 53 - 55)

CHƯƠNG III: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

SYNC SFD DR DCLA LENGTH CRC

Ÿ Phân lớp PMD cung cấp phương thức truyền và nhận dữ liệu giữa hai hay nhiều trạm. Phần trình bày này tập trung vao dải 5 GHz sử dụng điều chế OFDM.

Ÿ Thực thể quản lý PMD: PLME thực thi nhiệm vụ quản lý chức năng PHY cục bộ cùng với thực thể quản lý MAC.

Phân lp OFDM PLCP: Trong khi truyền, PSDU được cung cấp cùng với một

phần đầu khung PLCP và mào đầu PLCP để tạo một PPDU. Tại phần thu, phần mở đầu khung và mào đầu PLCP được xử lý để hỗ trợ điều chế và phân phối PSDU.

Hình 3.13. Khuôn dạng PPDU

Hình 3.13: minh hoạ khuôn dạng PPDU bao gồm phần đầu khung OFDM PLCP, mào đầu OFDM PLCP, PSDU, các bít đuôi (Tail), và các bit Đệm (Pad). Mào đầu PLCP bao gồm các trường sau: LENGTH, RATE, bit dự phòng, bit chẵn lẻ và trường SERVICE. Theo quan điểm điều chế, LENGTH, RATE, bit dự phòng và bit chẵn lẻ (có 6 bit Đuôi bằng 0 cuối cùng) tạo thành một tín hiệu OFDM đơn riêng biệt, được gọi là SIGNAL, được phát với điều chế BIT/SK và tốc độ mã hoá R=1/2. Trường SERVICE của mào đầu PLCP và PSDU (có 6 bit đuôi bằng 0 và các bit đệm), ký hiệu là DATA, được phát với tốc độ chỉ thị trong trường RATE và tạo thành các tín hiệu OFDM phức. Bit đuôi (Tail) trong tín hiệu SIGNAL cho phép giải mã các trường RATE và LENGTH ngay sau khi nhận được bit đuôi đó. Trường RATE và LENGTH được yêu cầu để giải mã phần DATA của gói. Ngoài ra cơ chế CCA có thể cải thiện

bằng cách dự báo khoảng thời gian một gói tin nhờ thông tin từ nội dung của các trường RATE và LENGTH, thậm chí ngay cả tốc độ dữ liệu không được trạm hỗ trợ.

Mô t v mã hoá xon: Trong trường dữ liệu có các phần SERVICE,

PSDU,TAIL và phần đệm PAD sẽ được mã hoá bằng bộ mã hoá xoắn với tốc độ mã hoá R=1/2, 2/3, hoặc 3/4. Bộ mã hoá xoắn sử dụng đa thức sinh, g0= 1338, g1= 1718, ở tốc độ R= 1/2 như minh hoạ trong hình dưới đây. Các bít có ký hiệu là “A” sẽ ra khỏi bộ mã hoá trước các bít “B”. Các tốc độ cao hơn sẽ nhận được bằng cách sử dụng thủ tục “đánh thủng”. Thủ tục đánh thủng là thủ tục bỏ qua một vài bit được mã hoá trong máy phát (nhờ đó mà giảm số bit được truyền và tăng tốc độ mã hóa) và chèn thêm một ma trận giả “không” vào bộ mã xoắn ở phía thu ở vị trí các bit bỏ qua. Thủ tục đánh thủng được minh hoạ trong hình dưới đây:

Hình 3.14: Mã hoá xoắn (k=7)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Wiless Lan (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)