Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Điều tra tính đa dạng nguồn ghen cây thuốc ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên (Trang 39 - 41)

I. Kết luận

Qua điều tra bớc đầu tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Thành phần loài cây thuốc ở đây khá phong phú và đa dạng. Kết quả đã thu đợc: 184 loài, thuộc 59 họ, 151 chi. Số lợng chi và loài phân bố không đều trong các ngành, nhiều nhất là ngành thực vật Hạt kín, chiếm 94,02% tổng số loài. Có 4 họ trên 10 loài, họ nhiều nhất là họ Đậu (Fabaceae) với 18 loài thuộc 16 chi. Sau đó là họ Cúc (asteraceae) với 14 loài thuộc 14 chi; họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 13 loài thuộc 11 chi; họ Hòa thảo (Poaceae) với 12 loài thuộc 11 chi.

2. Nhóm cây thảo có số lợng loài đợc sử dụng làm thuốc nhiều nhất là 68 loài, chiếm 36,96% tổng số loài

3. Những cây thuốc sống trong sinh cảnh rừng thứ sinh có số loài cao nhất là 83 loài, chiếm 45,11% tổng số loài.

4. Nhóm cây thuốc có số loài đợc sử dụng nhiều nhất là nhóm cây chữa bệnh cảm, sốt, ho, gồm 25 loài, chiếm 13,59% tổng số loài.

5. Tất cả các bộ phận của cây đợc sử dụng làm thuốc nh: lá, thân, rễ, củ, hoa, quả, hạt, trong đó bộ phận lá có số loài đợc sử dụng làm thuốc nhiều nhất là 65 loài chiếm 77,38% tổng số loài đợc liệt kê ở 5 nhóm cây chữa bệnh

6. Có 8 loài cây thuốc do bị khai thác quá mức hoặc do bị thu hẹp diện tích để lấy đất trồng trọt, xây dựng... nên đang có nguy cơ bị mất dần (trong đó có 4 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam).

II. Đề nghị

Đề tài cần đợc tiếp tục nghiên cứu ở khu vực rộng hơn, ở nhiều sinh cảnh hơn để có những hiểu biết sâu hơn về đa dạng các loài cây thuốc ở địa phơng, góp phần bảo tồn và phát triển nguồn dợc liệu quan trọng ở nớc ta.

Cần có biện pháp bảo vệ kịp thời một số loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng nh: bảo tồn, nhân giống một số loài cây thuốc quý trong vờn thuốc đạt tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu Điều tra tính đa dạng nguồn ghen cây thuốc ở xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên (Trang 39 - 41)