2.3. Thực trạng cung ứng các dịch vụ marketing của công ty Quảng Cáo
2.3.1.2. Đôi nét sơ lược:
- Tên doanh nghiệp: Cty TNHH Quảng cáo Phước Sơn - Tên giao dịch: Phuocson Advertising Co., Ltd
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 4 10200 1788 - Do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày: 31/07/2000 - Người đại diện pháp luật
Ông Đặng Văn Sơn là GD và là người đại diện theo pháp luật của cty
Bà Nguyễn Thị phước Nhân là phó giám đốc. - Vốn điều lệ:
Vốn điều lệ của công ty được ấn định khi thành lập công ty là:
500.000.000 đồng, qua 8 năm hoạt động hiện nay vốn điều lệ công ty đã được tăng lên đến 5 tỷ đồng.
- Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ quảng cáo, tổ chức hội chợ, triển lãm, trang trí nội thất, sản xuất pano, hộp đèn, băng rôn, bàn ghế, tủ kệ. Xây dựng dân dụng, công nghiệp. Tư vấn xây dựng cơng trình giao thơng thuỷ lợi.
- Sản phẩm vàdịch vụ chủ lực: Bảng hiệu, hộp đèn, pano, xây dựng dân dụng, dịch vụ cấp phép quảng cáo.
Với yêu cầu mở rộng ngành nghề kinh doanh và địa bàn hoạt động đáp ứng sự tin cậy của khách hàng, công ty Phước Sơn thành lập thêm nhiều chi nhánh công ty tại các
vùng kinh trọng điểm trên toàn quốc như Tây Nguyên, Hà Nội và Đà Nẵng. Nhưng do thị trường ít khách hàng, cạnh tranh khốc liệt cộng với chi phí cao nên cơng ty đã tạm thời ngừng hoạt động các chi nhánh một thời gian.
Trong quá trình hoạt động, sự kiện việc thành lập xưởng sản xuất tại 449/30A Nơ Trang Long P13. Q. Bình Thạnh trên diện tích mặt bằng hơn 1000m2 với trang thiết bị phừ hợp với yêu cầu sản xuất là sự kiện đánh dấu bước chuyển mình quan trọng của cơng ty.
Hiện nay với văn phịng chính tại 338G Bùi Đình Tuý, P.24, Q.Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh và xưởng sản xuất hoạt động của công ty Phước Sơn ngày càng được mở rộng và phát triển ổn định, bền vững nhằm đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu quảng bá, xây dựng thương hiệu trên khắp đất nước cũng như sự tin cậy, quý mến của khách hàng.
Hiện nay Công ty Quảng Cáo Phước Sơn đang là một trong những DN có vị thế trong ngành quảng cáo ở TP Hồ Chí Minh, được người tiêu dùng cũng như các DN chứng nhận. 2.3.1.3. Cơ cấu tổ chức: BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG NHÂN SỰ PHÒNG KINH DOANH PHÒNG THIẾT KẾ PHÒNG KẾ TOÁN XƯỞNG SẢN XUẤT QMR
- Nhiệm vụ của từng phòng ban:
Ban giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu- đại diện cho cơng ty- có chức năng điều hành và quản lý các bộ phận thông qua tưởng phịng và phó phịng. Giám đốc có nhiều kinh nghiệm trong ngành quảng cáo.
Phịng thiết kế: Có trách nhiệm về chất lượng và tiến độ trong thiết kế. Công việc cụ thể là:
o Thiết kế mẫu quảng cáo theo yêu cầu của khách hàng.
o Sáng tạo mẫu đính kèm để tư vấn thêm cho khách hàng lựa chọn
o Hỗ trợ cho công việc báo giá với phòng kinh doanh để báo giá chính xác, thích hợp và kịp lúc cho khách hàng.
o Trao đổi trực tiếp cho khách hàng về bản vẽ kỹ thuật, maquette mẫu.
Phòng kế tốn: Cơng việc cụ thể là:
o Chịu trách nhiệm về công tác thu chi, công nợ, lập bảng biểu, phân tích diễn biến và báo cáo số liệu kinh doanh trong công ty.
o Thực hiện tất cả các nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế và tài chính.
o Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
o Lập kế hoạch tài chính, ngân sách hoạt động cho cơng ty.
o Riêng kế toán vật tư: Chịu trách nhiệm mảng vật tư cho xưởng sản xuất.
Xưởng sản xuất: Công việc cụ thể là: o Sản xuất bảng hiệu tại xưởng.
o Lắp đặt bảng hiệu, pano,… cho khách hàng
o Bảo hành bảng hiệu, pano,… co khách hàng
Tất cả các bộ phận trong cơng ty có mối quan hệ chặt chẽ, hổ trợ nhau từ khâu
đầu tiên là tìm khách hàng cho đến khâu cuối cùng là lắp đặt xong bảng hiệu, pano…
thuộc vào nhau. Chính mối quan hệ này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
công ty, nhưng đây cũng là điểm gây ra khơng ít khó khăn trong những trường hợp có
sự xáo trộn về cơ cấu ở bất kỳ phịng ban nào đó, hoặc có sự cố xây ra trong quy trình làm việc theo dây chuyền.
2.3.1.4. Mục tiêu, phương hướng phát triển.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ hống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ cũng như xây dựng văn hoá
văn nghiệp đạt một tầm cao mới, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và nguồn nhân lực trẻ-
khẻo- năng động, đầy nhiệt huyết làm hành trang đưa công ty Phước Sơn tồn tại và phát triển ngày càng vững mạnh hơn.
- Tái cấu trúc công ty theo tình hình mới, đáp ứng được địi hỏi của thị trường cũng như sự cạnh tranh của hàng loạt công ty trong ngành, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, mức dộ cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn.
- Thực hiện chính sách liên kết, hợp tác với một số công ty trong ngành nghề để chuyên nghiệp hoá sản xuất, giảm thiểu chi phí tăng khả năng cạnh tranh vàquan trong
hơn nữa là hợp tác đẻ cùng phát triển.
- Thực hiện kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp tiến tới gia nhập sàn giao dịch chứng khoán để thu hút vốn đầu tư, tăng quy mô của doanh nghiệp, tăng cường hoạt
động đầu tư trang thiết bị, máy móc chuyên dụng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Phát triển thêm mảng quảng cáo trên truyền hình, tư vấn, xây dựng thương hiệu và tổ chúc sự kiện.
2.3.2. Thực trạng cung cấp dịch vụ marketing của công ty Quảng Cáo
Phước Sơn.
2.3.2.1. Môi trường ngành nghề hoạt động:
Hiện tại thì lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty vẫn là quảng cáo ngoài trời
cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính sáng tạo, chất lượng cao và dịch vụ mạng hỗ trợ quảng cáo cho các đối tác ngày càng hồn thiện hơn, chính thức gia nhập
đội ngũ các doanh nghiệp quảng cáo hàng đầu tại Việt Nam. Công ty đã trở thành đối
tác quan trọng trong việc cung ứng các dịch vụ marketing cho nhiều tập đoàn kinh tế quan trọng của đất nước như tập đồn Bưu Chính- Viễn Thông (VNPT), Tổng Công
Ty Xăng Dầu Việt Nam (PETROLIMEX), Công ty SAMSUNG VINA, Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô, Công ty LG ELECTRONICS Việt Nam, Công ty ACCECOOK Việt Nam, Công ty Bảo Hiểm ACE LIFE Việt Nam, Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (VINAMILK), Công ty Bia Sài Gịn, Cơng ty thơng tin di động Việt
Nam Mobile Telecom Services Company (VMS)…
Nhưng trong một vài năm trở lại đây, với sự phát triển chóng mặt của nền kinh tế
thị trường, công nghệ phát triển mạnh mẽ nhất là công nghệ truyền thơng đã sản sinh ra nhiều loại hình truyền thơng mới tiên tiến và hiệu quả hơn nhiều. Ví dụ như việc quảng cáo qua blog, tin nhắn SMS ngày càng được sử dụng rộng rãi với sự hỗ trợ của internet
và điện thoại di động. “Quảng cáo thối vị, PR lên ngơi” cũng là một tất yếu khi đời
sống con người ngày càng được nâng cao cả về giáo dục, nhận thức và nhất là nhu cầu
hưởng thụ ngày càng cao.
Việc nước ta mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cũng mang lại những lợi thế cho ngành quảng cáo ngoài trời, những cũng chứa đựng những khó khăn
khơng lường trước được. Khi các tập đoàn lớn đầu tư vào nước ta thì đây là những
khách hàng tiềm năng các công ty Quảng cáo muốn khai thác, vì họ đang muốn đánh bóng hình ảnh của mình trên thị trường nước ta. Nhưng họ cũng là những khách hàng
khó tính và có năng lực thương lượng cao hơn các công ty khác. Ngồi ra cũng có
những tập đoàn hoạt động trong ngành thâm nhập vào Việt Nam làm cho thị trường càng cạnh tranh gay gắt hơn.
Bên cạnh đó, việc xuất hiện ngày càng nhiều các công ty quảng cáo trong nước đã làm cho thị trường ngày càng khó tính, khách hàng địi hỏi nhiều hơn do họ có nhiều lựa chọn và nhu cầu cao hơn. Không những thế, ngày nay đi đâu chúng ta cũng nhìn thấy các biển quảng cáo được gắn khắp nơi, có những biển được gắn bừa bãi sai quy
định nên làm mất cảnh quan đô thị, ảnh hưởng đến giao thơng đi lại…đã buộc các cấp
chính quyền phải can thiệp vào. Do đó việc thực hiện quảng cáo ngồi trời ngày càng
được kiểm sốt kỹ càng hơn và gặp khơng ít khó khăn trong cơng việc xin giấy phép.
2.3.2.2. Khách hàng:
Khu vực hoạt động chủ yếu của công ty hiện nay là Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Đây là khu vực công ty đã và đang chiếm lợi thế với các đối thủ của mình. Khách hàng chính của công ty ở khu vực là các công ty, tổ chức thường có thị trường phân phối rộng khắp cả nước với nhiều chi nhánh, cữa hàng khác nhau. Các cơng ty này ln có những bộ phận chun phụ trách về lĩnh vực quảng cáo, truyền thông do
đó đây chính là những đối tác mà cơng ty cần phải tiếp xúc và quan tâm. Các công ty,
tập đồn lớn ln đề cao tính chính xác, chuyên nghiệp và nhanh chóng trong cơng việc tiếp xúc, ký hợp đồng cũng như việc triển khai các dự án. Đây là loại khách hàng tổ chức nên việc tìm hiểu khách hàng là rất khó khăn, do đó việc tiếp xúc khách hàng chủ yếu là dựa trên các mối quan hệ có trước.
Hiện nay công ty đang là nhà cung cấp bảng quảng cao, bảng hiệu chính cho
Công ty thông tin di động Việt Nam Mobile Telecom Services Company (VMS), Cơng
ty Bia Sài Gịn, Công ty SAMSUNG VINA…Đây là những hợp đồng sản xuất với số
lượng lớn và được kéo dài trong tương lai.
2.3.2.3. Đối thủ cạnh tranh.
Hoạt động trong ngành quảng cáo với số lượng các doanh nghiệp ngày càng nhiều, công ty Phước Sơn ngày phải đối đầu với nhiều đối thủ mạnh yếu khác nhau.
Nhưng những đối thủ cạnh tranh chính là các doanh nghiệp cũng tập trung nguồn lực
của họ vào lĩnh vực quảng cáo ngồi trời. Đa số các doanh nghiệp này cũng có những nguồn lực giống công ty như: Công ty Quảng Cáo Đất Việt, Công ty Quảng Cáo Trẻ, Công ty Quảng Cáo Lập Phương, Công ty Quảng Cáo Thành Vinh…
Bên cạnh các doanh nghiệp trong ngành công ty Phước Sơn còn phải đối diện với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sắp thâm nhập vào ngành như Công ty TNHH Quảng cáo Mai Nguyễn.
Đối thủ của công ty được xác định dựa trên việc cạnh tranh khách hàng khi thực
hiện đấu thầu các bản hợp đồng và vị trí của các cơng ty trên thị trường.
2.3.2.4. Sản Phẩm:
Sản phẩm hiện tại chủ yếu của công ty là các bảng quảng cáo, Pano, thiết kế, trang trí nội thất…Đây là những sản phẩm mang tính chất thẩm mỹ cao và phải đúng với quy
định của nhà nước. Khi một hợp đồng được ký, việc thiết kế có thể do khách hàng cung
cấp mẫu hoặc do công ty thực hiện. Nhưng sản phẩm sẽ do cơng ty vẽ, sau đó đem cho khách hàng duyệt, nếu đạt nó sẽ được chuyển xuống xưởng sản xuất và đem đi gắn, trang trí tại các địa điểm có trong hợp đồng.
Với việc phát triển mạnh trong lĩnh vực quảng cáo, nhu cầu mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang các lĩnh vực khác là một tất yếu. Theo chiến lược phát triển sắp tới của cơng ty thì cơng ty sẽ mở rộng phát triển thêm các dịch vụ về tổ chức sự kiện, thiết kế trang trí nội thất, quảng cáo trên truyền hình và đặc biệt là tư vấn xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp. Vì đây là khó khăn đang gặp phải của hầu hết các doanh
nghiệp vừa và nhỏ của nước ta hiện nay.
Vơi tám năm hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo hiện nay cơng ty đã có một bề
dày kinh nghiệm cộng với một nguồn lực tài chính dồi dao. Nhưng điều quan trong là hiện nay công ty đang sở hữu một đội ngũ nhân viên hùng hậu với nhân viên kinh
doanh năng động, sáng tạo, nhanh nhẹn được đào tạo chính quy tại các trường danh
tiếng trong và ngồi nước; nhân viên phịng thiết kế với trình độ chun mơn cao, sáng tạo luôn thiết kế những sản phẩm độc đáo và biết cách làm hài lịng nhiều khách hàng khó tính. Bên cạnh đó cơng ty đang có một đội ngũ cơng nhân ở xưởng làng nghề và có kinh nghiệm trong việc sản xuất xây dựng các biển quảng cáo đủ các loại khác nhau.
PHẦN 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU PHÙ HỢP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HIỆN NAY.
Giải Pháp xây Dựng Thương Hiệu Cho Các DNVVN Hiện Nay Ở Nước Ta.
Quan niệm “thương hiệu mạnh nhất và giá trị nhất là các thương hiệu toàn cầu”
thường dẫn người ta đi đến kết luận rằng chỉ những tập đoàn khổng lồ mới có thể xây
dựng được thương hiệu mạnh, lý do là hoạt động xây dựng thương hiệu thường chỉ
được thực hiện thông qua chương trình quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng.
Chi phí tốn kém là khơng thể phủ nhận, song có phải đó là cách duy nhất? Các DN nhỏ thật sai lầm khi nghĩ rằng họ chỉ có thể chú tâm vào chất lượng và giá thành sản phẩm, chứ không thể đủ ngân sách cho việc quảng bá thương hiệu nhằm cạnh tranh với những “gã khổng lồ”. Thật ra, các công ty lớn buộc phải đầu tư tốn kém vào các phương tiện truyền thông là do họ thiếu khả năng tiếp cận thị trường một cách trực tiếp như các công ty quy mô nhỏ. Nguyên nhân là bởi thị trường cũng như đối tượng khách hàng mà
các thương hiệu lớn nhắm đến quá rộng lớn nên cách làm này sẽ rất tốn kém và không
khả thi. Vì thế, họ thường sử dụng hình thức quảng cáo trên truyền hình, đài hoặc các trên Internet thông qua các website để mang thương hiệu của họ đến tận nhà khách hàng. Do thương hiệu lớn xuất hiện mọi lúc mọi nơi, nên khách hàng có cảm giác gần
gũi với các thương hiệu lớn hơn, trong khi khoảng cách địa lý thực sự giữa họ và các
thương hiệu nhỏ lại ngắn hơn rất nhiều.
Thương hiệu nhỏ với thị trường hạn hẹp ở địa phương hoặc từng vùng lãnh thổ dường như đã chịu lép vế trước sự lấn át của các thương hiệu toàn cầu. Họ chấp nhận điều đó và tồn tại với một lý do mn thuở là thiếu nguồn lực tài chính dành cho việc
xây dựng thương hiệu vô cùng tốn kém này. Điều đó giải thích tại sao hiếm khi thấy những thương hiệu nhỏ dám đối đầu trực diện với các “đại gia” trong các chiến dịch quảng bá hình ảnh thương hiệu, mà chỉ dồn lực vào sản phẩm và giá cả với hy vọng “hữu xạ tự nhiên hương”.
Vậy các thương hiệu nhỏ phải làm gì để gia tăng lợi nhuận hay thậm chí để tồn tại
bạn mà thiếu tập trung vào hoạt động xây dựng thương hiệu, bởi đó là cơng việc cốt yếu của bất kỳ cơng ty nào muốn tạo ra uy tín đối với khách hàng. Bạn cần tìm hiểu cả những điểm mạnh và điểm yếu của các thương hiệu lớn hơn. Trước đây, Apple chỉ biết dựa vào uy tín của thương hiệu máy tính Macintosh. Cơng ty đầu tư cho hoạt động chiêu thị của Macintosh khá tốn kém, song danh tiếng của nó tại thời điểm đó cũng chỉ giới hạn trong thị trường Bắc Mỹ. Một thời gian sau, Apple đã có thêm một kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng thương hiệu, nhờ thành công của việc mở hàng loạt