Tới thời điểm này, chỳng ta đó sử dụng giao diện SQL chung trong cỏc vớ dụ. Đú là, chỳng ta đó giả sử rằng cú một bộ thụng dịch SQL, nú chấp nhận và thực hiện cỏc loại truy vấn và cỏc cõu lệnh chỳng ta đó học. Mặc dự được hầu hết cỏc hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp như một tựy chọn, kiểu thao tỏc này hiếm khi được sử dụng. Trong thực tế, hầu hết cỏc cõu lệnh SQL là một phần của một mẩu phần mềm lớn. Một khung cảnh thực tiễn hơn là cú một chương trỡnh được viết trong một ngụn ngữ chủ thụng thường nào đú chẳng hạn như C, nhưng một số bước trong chương trỡnh này là những cõu lệnh SQL. Trong phần này chỳng ta sẽ mụ tả một cỏch để làm cho SQL thao tỏc trong một chương trỡnh thụng thường.
Hỡnh 3.1 là một phỏc họa của một hệ thống lập trỡnh điển hỡnh cú chứa những cõu lệnh SQL. Ở đú, chỳng ta nhỡn thấy người lập trỡnh đang viết cỏc chương trỡnh
trong một ngụn ngữ chủ nhưng với một vài cõu lệnh SQL “nhỳng” đặc biệt khụng là một phần của ngụn ngữ chủ. Toàn bộ chương trỡnh được gửi tới một bộ tiền xử lý, nú biển đổi những cõu lệnh SQL nhỳng thành những thứ cú ý nghĩa trong ngụn ngữ chủ. Sự biểu diễn của SQL cú thể đơn giản như là một lời gọi tới một hàm, hàm này nhận cõu lệnh SQL như một tham số xõu ký tự và thực hiện cõu lệnh SQL đú.
Chương trỡnh ngụn ngữ chủ được tiền xử lý sau đú được biờn dịch theo cỏch thụng thường. Những nhà cung cấp hệ quản trị cơ sở dữ liệu thường chuẩn bị đầy đủ một thư viện cung cấp những định nghĩa hàm cần thiết. Do vậy, những hàm thể hiện SQL cú thể được xử lý, và toàn bộ chương trỡnh ứng xử như một đơn vị. Chỳng ta cũng đưa vào trong Hỡnh 3.1 khả năng người lập trỡnh viết mó lệnh trực tiếp trong ngụn ngữ chủ, sử dụng những lời gọi hàm đú khi cần. Cỏch tiếp cận này, thường được tham khảo đến như một giao diện mức gọi (call-level interface – CLI), sẽ được thảo luận trong phần 3.4.