Vì điểm xuất phát của Việt Nam trong qua trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá rất thấp nên chúng ta phải coi đây là một nhiệm vụ lâu dài khó khăn, không nên nôn nóng đốt cháy giai đoạn, để tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.
Phải căn cứ vào những điều kiện cụ thể trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lí, hiệu quả nguồn tài nguyên, phát huy thế mạnh của những nớc đi sau bằng cách thực hiện việc "đi tắt đón đầu" ... để lựa chọn, xác định phơng hớng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tăng cờng công tác lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, giữ vững về chính trị để tạo môi trờng thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tại nhằm nâng cao tay nghề của đội ngũ cán bộ, công nhân giúp cho việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật đợc dễ dàng thuận lợi.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền phổ biến để đa quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trở thành nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
Tài liệu tham khảo
Bài viết đã tham khảo một số tài liệu sau: - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ V - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và các nớc trong khu vực. NXB thống kê 1995
- Suy nghĩ về công nghiệp hoá ở nớc ta.
NXB Chính trị quốc gia 1992 - Chủ biên: GS, TS Ngô Đình Giao
- Chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và Cách mạng công nghệ.