Đánh giá kết quả mơ hình

Một phần của tài liệu tích hợp gis và kỹ thuật tối ưu hóa đa mục tiêu mờ để hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. (Trang 26 - 30)

5. Cấu trúc của luận án

4.3.3.Đánh giá kết quả mơ hình

So sánh kết quả bố trí sử dụng đất nơng nghiệp trong luận án (PA_SALUP) với phương án sử dụng đất nơng nghiệp trong quy hoạch phát triển nơng nghiệp-nơng thơn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 (PA_tỉnh).

+ Về phương pháp: Cả hai nghiên cứu đều tiếp cận theo phương pháp FAO/UNEP (1999a). Trong đĩ: (i) Nội dung đánh giá đất đai: Quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên (FAO, 1976) cĩ xem xét về mặt kinh tế và thực hiện trong mơi trường rõ. Trong nghiên cứu của luận án sử dụng phương pháp đánh giá đất đai bền vững FAO (1993b, 2007), thực hiện trong mơi trường mờ. (ii) Nội dung bố trí sử dụng đất: Luận án sử dụng mơ hình tốn tối ưu và mơ hình bố trí khơng gian; Phương án (PA) của tỉnh bố trí trên cơ sở thích nghi đất đai.

Hình 4.13: Kết quả bố trí khơng gian sử dụng đất nơng nghiệp phương án chọn (PA.7)

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 LUT1: 2 lúa LUT2: 1 lúa LUT3: Màu LUT4: Rau-hoa LUT5: Cà phê LUT6: Chè LUT7: Điều 10 00 h a

Hiện trạng PA_SALUP PA_Tỉnh

Đồ thị so sánh diện tích PA sử dụng đất của Tỉnh với kết quả của mơ hình

+ Về phương án sử dụng đất nơng nghiệp: Cả hai nghiên cứu đều chuyển tồn bộ diện tích lúa 1 vụ sang trồng màu, rau-hoa, diện tích đất màu tương đương nhau. Diện tích đất 2 lúa của PA tỉnh cao hơn vì một số địa phương đề xuất giữ lại diện tích hiện sản xuất lúa 2 vụ (kể cả một số nằm trong lâm phần), cịn mơ hình của luận án khơng xem xét phần diện tích ngồi phân định cho sản xuất nơng nghiệp. Diện tích chè và cà phê cả hai nghiên cứu đều bằng nhau. Cây điều cĩ tính bền vững cao nên được chọn trồng ở các Huyện phía nam thay thế cho màu và cà phê.

+ Tĩm lại: So với PA của Tỉnh, PA.7 (kết quả của mơ hình) cĩ các mục tiêu đều tốt hơn (giá trị sản xuất, nhu cầu lao động và độ che phủ cao hơn) nên cĩ tính bền vững cao hơn.

PHẦN KẾT LUẬN VAØ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1. KẾT LUẬN

Mục tiêu của luận án là xây dựng mơ hình xử lý và cung cấp thơng tin hỗ trợ lập quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cấp tỉnh. Luận án đã nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết (chương 3), mơ phỏng phương pháp quy hoạch tổng hợp phục vụ cho quản lý bền vững tài nguyên đất đai (FAO/UNEP, 1999a) với nội dung đánh giá thích nghi đất đai theo FAO(2007). Mơ hình tích hợp gồm 4 mơ hình con thực hiện theo trình tự sau:

(1) Mơ hình xác định các yếu tố bền vững trong quản lý sử dụng đất, (2) Mơ hình GIS mờ (fuzzy GIS) trong đánh giá thích nghi đất đai bền vững, (3) Mơ hình tối ưu đa mục tiêu tuyến tính mờ (FMOLP) trong xác định diện tích các phương án sử dụng đất tối ưu,

(4) Mơ hình CA trong bố trí khơng gian các phương án sử dụng đất. Tích hợp các mơ hình với nhau để giải quyết tồn diện bài tốn quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp.

+ Những đĩng gĩp chính của luận ánđược mơ tả cụ thể ở mục 4, trang 4 (bc tĩm tắt).

+ Về ý nghĩa khoa học: (i).Nghiên cứu, hệ thống hố các phương pháp quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, đánh giá mức độ phù hợp của từng phương pháp và đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp trong quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp bền vững. (ii).Nghiên cứu cơ sở khoa học trong quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp bền vững, mơ hình hố các vấn đề trọng tâm, xây dựng các mơ hình và lựa chọn cơng nghệ phù hợp trong giải quyết từng nội dung của bài tốn quy hoạch sử dụng đất, gĩp phần hồn thiện phương pháp quy hoạch theo hướng hiện đại. Trong đĩ, đã nghiên cứu tích hợp được các cơng nghệ khác nhau (Fuzzy GIS, CA, FMOLP) trong giải quyết bài tốn quy hoạch sử dụng đất. Như vậy, luận án đã nghiên cứu giải quyết bài tốn quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp một cách tồn diện khơng chỉ về lý thuyết mà cả về cơng nghệ.

+ Về ý nghĩa thực tiễn: Mơ hình tích hợp (kết quả nghiên cứu của luận án) cĩ thể cung cấp thơng tin nhanh chĩng, chính xác, nâng cao chất lượng và năng suất lao động trong cơng tác quy hoạch sử dụng đất. Mơ hình cĩ thể hỗ trợ người ra quyết định xây dựng chính sách sử dụng đất nơng lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Trong tương lai cĩ thể nhân rộng mơ hình này

cho các tỉnh khác trong cả nước. Kết quả nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (gồm tài liệu, số liệu, bản đồ) là cơ sở dữ liệu hữu ích cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cũng như cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Từ các kết quả đạt được của luận án, một số vấn đề cần nghiên cứu phát triển tiếp theo như sau:

+ Vấn đề thứ nhất: Nghiên cứu nâng cấp mơ hình tích hợp (đã được xây dựng trong luận án) thành hệ hỗ trợ ra quyết định khơng gian (SDSS) phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp.

− SDSS gồm 5 thành phần (Malczewski J., 1999): Hệ thống máy tính, quản lý dữ liệu, quản lý mơ hình, quản lý cơ sở tri thức, hệ thống giao tiếp với người sử dụng. Trong đĩ, quản lý mơ hìnhcơ sở dữ liệu là thành phần quan trọng nhất của hệ thống đã được luận án nghiên cứu xây dựng. Bên cạnh đĩ, hệ thống giao tiếp với người sử dụng được thiết kế trong phần mềm SALUP, nĩ hỗ trợ tích cực cho những nhà chuyên mơn nhưng chưa đạt đến sự thân thiết cho tất cả người dùng mà họ ít am hiểu về quy hoạch.

Trên cơ sở những kết quả đạt được của luận án, trong tương lai cần nghiên cứu phát triển thêm: (i) liên kết các thành phần với nhau thành một hệ thống hồn chỉnh, (ii)

phát triển hệ thống giao diện thân thiện và tiện lợi hơn, sao cho người sử dụng ít am hiểu về chuyên mơn vẫn cĩ thể điều hành chương trình, (iii) xây dựng thêm hệ tri thức gắn vào hệ thống để giải các bài tốn phi cấu trúc hoặc bán cấu trúc phức tạp,

(iv) nhằm tranh thủ được ý kiến của tất cả các đối tượng sử dụng đất trong quá trình ra quyết định, trong tương lai cần thiết kế SDSS chạy trên mạng máy tính, theo đĩ gắn module tính trọng số mờ trong ra quyết định nhĩm (FAHP-GDM) vào hệ thống.

+ Vấn đề thứ hai: Tiếp tục hiện đại hố các mơ hình con (sub-model). Nghiên cứu thiết kế mạng thần kinh nhân tạo tích hợp với logic mờ (Fuzzy Neural Network -FNN) trong giải quyết các mơ hình con. Mặt khác, giải bài tốn FMOLP với các phương pháp hiện đại khác thường được ứng dụng trong cơng nghệ thơng tin: thuật tốn di truyền (Genetic Algorithm -GA), luyện kim (Simulation Annealing - SA), mạng thần kinh nhân tạo (ANN), FNN,...

CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

(Trong thời gian thực hiện luận án)

I. Tạp chí:

[1]. Lê Cảnh Định. “Ứng dụng Logic mờ và GIS trong đánh giá đất đai”, Tạp chí Khoa học đất, số 31, trang 135-139, 2009.

[2]. Lê Cảnh Định. “Tích hợp ALES và GIS trong đánh giá tiềm năng đất đai, đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý - huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn-Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, số 3, trang 57-62, 2009.

[3]. Lê Cảnh Định. “Ứng dụng mạng Nơron và GIS trong đánh giá đất đai tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học đất, số 30, trang 100-105, 2008.

[4]. Lê Cảnh Định. “Tích hợp phần mềm ALES và GIS trong đánh giá thích nghi đất đai huyện Cẩm Mỹ-tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp, ĐH Nơng Lâm-TpHCM, số 1&2, trang 206-213, 2007.

II. Sách:

[5]. Lê Cảnh Định. “Ứng dụng GIS trong Đánh giá đất đai và Quy hoạch sử dụng đất”, sách Hệ thống thơng tin địa lý nâng cao, Nguyễn Kim Lợi (chủ biên), NXB Nơng nghiệp - Tp.HCM, 2009, trang 68-174.

III. Hội nghị khoa học:

[6]. Lê Cảnh Định, Cao Duy Trường, Trần Trọng Đức. “Mơ hình tích hợp Callular Automata và GIS trong mơ phỏng khơng gian các phương án quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp”, kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS tồn quốc 2010, Đại học Nơng Lâm TpHCM, 5-6/11/2010, trang 33-40.

[7]. Lê Cảnh Định, Trần Trọng Đức. “Hệ hỗ trợ ra quyết định khơng gian trong quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp”, tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học đo đạc và bản đồ Việt Nam vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, kỷ niệm 50 năm thành lập ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 12/2009, trang 272-284.

[8]. Le Canh Dinh, Tran Trong Duc. “The Integration of GIS and Fuzzy Multi- Objective Linear Programming (FMOLP)- An Interactive Decision Making Tool in Sustainable Use of Agricultural Land”, presented at the 7th FIG Regional Conference, Spatial Data Serving People: Land Governance and the Environment - Building the Capacity, Hanoi, Vietnam, 19-22 Oct. 2009.

[9]. Le Canh Dinh. “Fuzzy multi-objective optimization model and GIS for agricultural land use planning, case study of Tan Thanh village-Duc Trong Dist.- Lam Dong province”, presented at the GISpro conference, Ho Chi Minh City, Vietnam, 21-23 Oct. 2008.

[10]. Nguyễn Tấn Trung, Lê Cảnh Định.Ứng dụng AHP và GIS trong đánh giá tài nguyên đất đai”, báo cáo tại Hội thảo khoa học quốc tế GISpro, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam, 21-23/10/2008.

IV. Các đề tài, dự án liên quan đến luận án:

Thời gian Chủ trì hoặc tham gia Số TT Tên đề tài, dự án Cơ quan đặt hàng Bắt đầu Nghiệm thu Chủ trì Tham gia 1

Quy hoạch Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020.

Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh

Lâm Đồng 8/2009 9/2010

2

Quy hoạch sử đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015, tỉnh Lâm Đồng Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Lâm Đồng 12/2009 12/2010

3 Quy hoạch Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Kiên Giang đến năm 2020.

Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Kiên Giang

11/2009 9/2010

4

Quy hoạch phát triển cây trồng đến 2020, TX. Long Khánh –tỉnh Đồng Nai

UBND thị xã

Long Khánh 09/2008 3/2009

5

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2010, kế hoạch sử dụng đất 2006-2010 cho 95 đơn vị cấp xã – tỉnh Lâm Đồng Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Lâm Đồng 01/2007 3/2008 6

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2010, kế hoạch sử dụng đất 2006-2010 cho 4 huyện Cát Tiên, Đức Trọng, Lạc Dương, Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Lâm Đồng 06/2006 06/2007 7

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2010 cho Tp. Đà Lạt và 5 huyện: Đơn Dương, Lâm Hà, Bảo Lộc, Đạ Huoai, Đạ Tẻh - tỉnh Lâm Đồng Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Lâm Đồng 06/2006 06/2007 8

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2010, kế hoạch sử dụng đất 2006-2010, tỉnh Lâm Đồng Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Lâm Đồng 01/2006 12/2006

Một phần của tài liệu tích hợp gis và kỹ thuật tối ưu hóa đa mục tiêu mờ để hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. (Trang 26 - 30)