Nguồn tài chính để thực hiện giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh thái bình (Trang 29 - 30)

5.1. Nguồn tài chính để thực hiện giải pháp phát triển kinh tế xã hội

a, Vốn đầu tư phát triển.

Là nguồn vốn đầu tư cho các mục tiêu kinh tế - xã hội theo kế hoạch hàng năm. Để có được nguồn vốn trong tỉnh, trong nước và nước ngoài. Bao gồm: vốn đầu tư phát triển của cá nhân, tư nhân trong tỉnh, đầu tư phát triển của các doanh nghiệp Nhà nước, vốn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn nước ngoài FDI, ODA, phát triển tín dụng để mở rộng sản xuất, tạo việc làm thu hút lao động.

b, Vốn ngân hàng.

Vốn của các ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng phục vụ người nghèo cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vay để mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề.

c, Xây dựng quỹ hỗ trợ việc làm của tỉnh.

Quỹ hỗ trợ việc làm của tỉnh được hình thành từ nguồn vốn quỹ Quốc gia được TW phân bổ (vốn 120) và vốn trích từ ngân sách địa phương do HĐND tỉnh quyết định (căn cứ theo điều 15 mục 2 của Bộ luật lao động).

Quỹ hỗ trợ việc làm cả tỉnh để thực hiện các giải pháp sau: - Cho vay hỗ trợ trực tiếp cho người lao động tạo việc làm mới. - Hỗ trợ đào tạo dạy nghề cho người lao động.

- Điều tra, đánh giá tình hình giải quyết việc làm.

5.2. Dự toán nhu cầu tài chính năm 2001 để thực hiện các công việc, nhiệm vụthực hiện chương tình việc làm như sau thực hiện chương tình việc làm như sau

Đơn vị tính: triệu đồng.

Tổng

kinh phí NS TW

NS địa phương

Tổng số 34.950 31.300 3.650

1 Tài chính cho dạy nghề 4.400 3.300 1.100

a Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết

bị cho các trường, cơ sở dạy nghề. 2.400 1.800 600 b Kinh phí đào tạo dạy nghề dài hạn 1.500 1.500 -

Chỉ tính nguồn KP do NSNN cấp c

dạy nghề ngắn hạn (chủ yếu dạy nghề truyền thống trong khu vực nông thôn)

500 - 500

Một phần của tài liệu thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh thái bình (Trang 29 - 30)