Thời kỳ qúa độ lên CNX Hở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Bai giang Kinh te chinh tri.doc (Trang 57 - 58)

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac- LêNin về thời kỳ quá độ lên CNXH:

1.1. Quan điểm của C. Mác:

Trong lý luận về hình thái kinh tế xã hội của C. Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.

Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội t bản( XHTB) để tìm ra quy luật vận động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phơng thức sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xã hội t bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

- C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Sự tiến bộ lịch sử của chế độ t bản, vai trò cực kỳ to lớn của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: " Sự tập trung t liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ TBCN của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độ TBCN đã điểm. Những kẻ đi tớc đoạt bị tớc đoạt".

- Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trng cơ bản của xã hội mới đó là:

+ Có lực lợng sản xuất xã hội phát triển cao.

+ Chế độ sở hữu xã hội về t liệu sản xuất đợc xác lập, chế độ ngời bóc lột ngời bị thủ tiêu.

+ Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội.

+ Nền sản xuất đợc tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội.

+ Sự phân phối sảnphẩm bình đẳng.

+ Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bị xóa bỏ...

Nhng để xây dựng xã hội mới với những đặc trng trên cần phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này Lênin gọi giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản.

Vận dụng học thuyết của C.Mác vào công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô tr- ớc đây, Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH với nội dung nh sau:

1.2. Luận điểm của Lênin:

a. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXH đều phải trải qua, kể cả các n ớc có nền kinh tế rất phát triển.

Nh vậy Lênin đã khẳng định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan không chỉ các nớc có nền kinh tế lạc hậu mà kể cả các nớc có nền kinh tế phát triển (tức đợc hiểu rằng những nớc đã kinh qua chế độ TBCN) và Lênin coi đó là một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũng phải trải qua.

- Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới - xã hội XHCN. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xã hôi mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của CNXH về các mặt: lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế, kiến trúc thợng tầng.

- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ đợc qui định bởi đặc điểm ra đời, phát triển cách mạng vô sản và những đặc trng kinh tế xã hội của CNXH.

b. Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ qúa độ là: sự tồn tại nền kinh tế nhiều

thành phần và tơng ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xa hội đã thay đổi một cách sâu sắc.

- Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần về khách quan và lâu dài có lợi cho sự phát triển của lực lợng sản xuất, tăng trởng kinh tế.

- Thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh" ai thắng ai" giữa CNXH và CNTB quyết liệt quanh co, khúc khuỷu phức tạp.

c. Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN:

Một phần của tài liệu Bai giang Kinh te chinh tri.doc (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w