Doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam và thực trạng CPH DNNN thời gian qua

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 31 - 33)

gian qua

2.1 Thực trạng kinh tế nhà nớc trong bớc chuyển sang kinh tế thịtrờng. trờng.

Nớc ta, củng giống nh các nớc XHCN trớc đây thực hiện mô hình kế hoạch hoà tập trung, lấy việc mở rộng và phát triển khu vực kinh tế nhà nớc bao hàm toàn bộ khu vực kinh tế quốc dân làm mục tiêu do cải cách và xây dựng CNXH. Vì vậy khu vực kinh tế nhà nớc đã đựơc phát triển nhanh chóng, rộng khắp trên tất cả lĩnh vực cơ bản với tỉ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế bất kể hiệu quả đích thực mà nó mang lại. Trong đó phải kể đến sự ra đời tràn lan của các DNNN do cấp địa phơng quản lí. Theo số liệu thống kê đến ngày 1-1-1990 cả nớc có 12084 DNNN, trong đó có 1695 DN do trung ơng quản lí. Khu vực kinh tế nhà nớc có số vốn trị giá khoảng 10 tỷ USD, chiếm 85% tổng số vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, khoảng 70 % tổng giá trị tài sản xã hội (GDP) và thu nhập quốc dân khoảng 23%- 30%. Trong một vài năm gần đây, phần của kinh tế nhà nớc tăng lên nhanh là do bán bản quyền thăm dò và khai thác dầu

Các DNNN đợc hình thành và phát triển trên cơ sở nguồn vốn cấp phát của ngân sách nhà nớc và do tất cả các hoạt động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp của nhà nớc. Song cũng giống nhiều nớc trên thế giới khu vực kinh tế nhà nớc hoạt động hết sức kém hiệu quả

Tỉ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực kinh tế nhà nớc cao gấp 1.5 lần và chi phí để sáng tạo ra một đồng thu nhập quốc dân thờng cao gấp 2 lần so với kinh tế t nhân

Mức tiêu hao vật chất của các DNNN trong sản xuất cho một giá trị đơn vị tổng sản phẩm xã hội ở nớc ta thờng cao gấp 1.3 lần so với mức trung binhg trên thế giới, sản phẩm sơ khí bằng 1.3-1.8 lần

Chất lợng sản phẩm của nhiều nhà nớc rất thấp và không ổn định. Trung bình trong khu vực kinh tế nhà nớc chỉ có khoảng 15% đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, 65% số sản phẩm đạt mức dới trung bình để tiêu dùng nội địa, 20% số sản phẩm kém

chất lợng. Do đó hiện tợng hàng hoá ứ đọng với khôi lợng lớn và chiếm hơn 10% số lu động của toàn xã hội

Hệ số sinh lời của khu vực kinh tế nhà nớc rất thấp. Ví dụ hệ số sinh lời của vốn lu động tính chung chỉ đạt 7%/năm. Trong đó ngành giao thông vận tải đạt 2%/năm; ngành công nghiệp khoảng 3%/năm,ngành thơng nghiệp 22%/năm…hệ số sinh lời của vốn lu động đạt 11%/năm, trong đó các ngành tơng ứng ở trên đạt 9.4%, 10.6%, 9.5%

Hiệu quả khai thác vốn đầu t của khu vực nhà nớc hết sức thấp, cụ thể là trong mấy năm gần đây hàng năm nhà nớc dành hơn 70% vốn đầu t ngân sách của toàn bộ xã hội cho các DNNN. Tuy nhiên chúng ta chỉ tạo đựơc từ 34-34% tổng sản phẩm xã hội. Hơn nữa khu vực kinh tế nhà nớc lại sự dụng hầu hết lao động có trình độ đại học, công nhân kĩ thuật phần lớn số vốn tín dụng của ngân hàng th- ơng mại quốc doanh

Số các doanh nghiệp thua lỗ chiếm một tỉ trọng lớn. Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 1990, trong số 12084 cơ sở quốc doanh thì có tới 4584 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ ; chiếm hơn 30% tổng số các DNNN. Trong đó quốc doanh trung ơng có tới 501 cơ sở thua lỗ, bằng 29.6% số cơ sở trung ơng quản lí. Quốc doanh địa phơng có 4083 cơ sở thua lỗ, chiếm 39.9% số đơn vị do địa ph- ơng quản lí. Các đơn vị bị thua lỗ trên đây có giá trị số lợng tài sản bằng 38% tổng giá trị tài sản của toàn bộ khu vực kinh tế nhà nớc với 787300 lao động trong tổng số 2590000 lao động bằng 32.9% số lao động của toàn bộ khu vực kinh tế nhà nớc. Các số liệu đó cho thấy việc làm ăn thua lỗ của các DNNN đã gây ra tổn thất lớn cho DNNN và là một trong những nguyên nhân đa đến việc lôi chi ngân sách nhà nớc triền miên trong những năm qua. Thêm vào đó nhà nớc có hàng loạt chính sách bù giá, bù lơng, bù chênh lệch ngoại thơng và hàng loạt các bao cấp khác cho DNNN đã làm cho gánh nặng tài chính và các khoản vay nợ của nhà nớc ngày càng nặng nề và trầm trọng. Chỉ tính trong giai đoạn1985-1990 tỉ lệ thâm hụt ngân sách thờng xuyên ở trên mức 30%. Từ năm 1989 đến nay, nền kinh tế đã thực sự bớc sang hoạt đọng theo cơ chế thị trờng. Các chính sách về kinh tế, tài chính đối với DNNN đã đợc thay đổi theo hớng tự do hoá giá cả.Chi phí ngân sách nhà nớc do bù lỗ bù giá, bổ sung vốn lu động cho khu vực này đã giảm đáng kể. Tất cả các DN thành lập đều đợc cấp toàn bộ vốn từ ngân sách nhà nớc. Hàng năm trên 85% vốn tín dụng với lãi suất u đãi đợc dành cho các DNNN vay. Tài sản tiền vốn dành cho các DNNN chủ yếu là không đợc bảo tồn và phát triển. Theo báo các của tổng cục thống kê, hầu hết các DNNN mới chỉ bảo toàn đợc vốn lu động, còn vốn cố định thì mới chỉ bảo toàn đợc vốn lu động còn vốn cố định thì chỉ mới bảo toàn 50% so với chỉ số lạm phát.

Thực tiễn cho thấy sự tăng trởng của DNNN vẫn cha đợc đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đang có nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực, những nguy cơ có thể đợc đánh giá.

-Cơ cấu kinh tế cha phù hợp chủ yếu vẫn là ngành nôngnghiệp (26&) thơng mại (43%) công nghiệp xây dựng chỉ chiếm 30%

-Qui mô của DNNN nhỏ, có 50% số vốn của DN dới 1 tỷ VNĐ, trong đó DN cỡ nhỏ của các nớc trong khu vực cũng trên dới 1 triệu đô la Mĩ

-Thiết bị công nghệ lạc hậu so với thế giới từ 2 đến 3 thế hệ, có ngành đến 5 thế hệ, máy móc thiết bị thấp

CPH các DNNN là một chủ trơng lớn, nhng các văn bản chỉ đạo cha đủ tính pháp lí. Các bộ, ngành, tỉnh, thành phố cha mạnh dạn đa các DNNN làm ăn có lãi , có sức hấp dẫn đối với ngời mua cổ phần, mà không nhất thiết phải duy trì DN có vốn 100% của nhà nớc để thí điểm CPH. Không ít giám đốc DNNN hiện cha thích nghi với cơ chế thị trờng, cha độc lập cạnhtranh, lo không giữ nổi vị trí nên nhiều giám đốc DNNN không hởng ứng CPH. Các thủ tục hành chính về giấy phép kinh doanh đều cha qui định cụ thể, quen với nếp làm ăn cũ, băng lòng với mức thu nhập 300000-500000 đ/tháng mà không thấy CPH là một cuộc cách mạng

Tồn tại trong tài chính của DNNN khi tiến hành CPH : nói chung chùng đều có khoản nợ, thị trờng vốn cha phát triển cũng nh thị trờng chứng khoán nên cha có phơng thức thích hợp để giao dịch cổ phiếu.

Một phần của tài liệu một số giải pháp thúc đẩy tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 31 - 33)