Sự điều khiển bằng hormone quá trình tạo nỗn hồng và thành thục ở cá 1 Cơ chế tác đợng của hormone kích dục

Một phần của tài liệu giao_trinh_sinh_ly_ca_giap_xac.pdf (Trang 101 - 105)

4.1 Cơ chế tác đợng của hormone kích dục

Trong quá trình phát triển tuyến sinh dục của cá cái, cĩ 2 thời kỳ chịu sự kiểm sốt của các hormone: thời kỳ tạo nỗn hồng và thời kỳ sự thành thục.

4.1.1 Thời kỳ tạo nỗn hồng

Người ta đã xác lập được rằng sự tạo ra chất nỗn hồng trong gan, là chất tham gia vào sự hình thành nỗn hồng trong nỗn bào, của lưỡng cư và cá được kích thích bởi những hormone kích dục từ bên ngồi đưa vào. Cũng cĩ thể kích thích quá trình này bằng các estrogen. Tác dụng của estrogen đối với sự tổng hợp chất nỗn hồng trong gan là đặc hiệu và khơng thể lặp lại bằng những hormone steroid khác như cortisol, progesterone và testosterone. Trong các estrogen thì chất kích thích mạnh nhất là estradiol-17β (Redshow và ctv., 1969).

Các hormone kích dục cĩ thể gây nên sự tổng hợp chất nỗn hồng chỉ khi tiêm cho những con cái cịn nguyên vẹn trong khi đĩ các estrogen cĩ tác dụng như vậy trên cả những con cái đã bị cắt não thùy và thậm chí cả những con đực mà bình thường trong gan khơng bao giờ cĩ sự tổng hợp chất protein này.

Từ những dẫn liệu này, tất cả các nhà nghiên cứu đã kết luận theo một hướng:

các hormone kích dục của não thùy kích thích sự tổng hợp estrogen trong buồng trứng và các estrogen lại kích thích sự tổng hợp hoặc tăng cường sự tổng hợp chất nỗn hồng trong gan. Chất nỗn hồng được tổng hợp trong gan xong thì đi vào máu và sau đĩ

được hấp phụ một cách đặc hiệu bởi các nỗn bào.

Sự hấp phụ một cách đặc hiệu chất nỗn hồng cũng như sự tổng hợp nĩ chịu sự kiểm sốt của hormone kích dục nhưng khác với quá trình tổng hợp nên nĩ, khơng thể kích thích sự hấp phụ này bằng các estrogen. HCG vừa kích thích sự tổng hợp chất nỗn hồng trong gan vừa kích thích sự hấp phụ nĩ một cách đặc hiệu bởi các nỗn bào.

4.1.2 Trong thời kỳ thành thục (chín) của nỗn bào

Trong giai đoạn kết thúc của quá trình tạo trứng, các hormone kích dục kích thích 2 quá trình: thành thục (chín) và rụng trứng.

Song song với việc nghiên cứu tác dụng của các hormone não thùy, trên sách báo ngày càng cĩ nhiều số liệu rằng sự chín trứng và rụng trứng ở lưỡng cư và cá

invivo và invitro là cĩ thể được kích thích khơng những bằng các hormone kích dục của não thùy mà cịn bằng những hormone steroid khác: progesterone và các chất tương tự với nĩ, các androgen và các corticosteroid. Trong khi đĩ thì estrogen khơng ức chế sự rụng trứng được kích thích bởi progesterone và hỗn hợp huyền dịch não thùy, progesterone và estrogen cho tỉ lệ nỗn bào rụng cao nhất.

Đối với sự kích thích sự chín của trứng, người ta đã chứng minh được rằng các hormone kích dục và progesterone kích thích sự thành thục của trứng nhưng trong sự thành thục, các tế bào nang trứng cĩ vai trị quan trọng. Chẳng hạn Schuetz (1967a,c) cho biết sự chín của nỗn bào dưới ảnh hưởng của các hormone kích dục khơng xảy ra nếu trước đĩ các nang trứng được xử lý bằng Actinomicin D nhưng lại chín dưới ảnh hưởng của progesterone. Ngồi ra, sau khi loại bỏ hồn tồn những tế bào nang trứng thì các nỗn bào “trần trụi” cịn giữ được khả năng chín trong dung dịch progesterone, nhưng hồn tồn khơng phản ứng với các hormone não thùy. Người ta cịn cho biết rằng sự chín của nỗn bào “trần trụi” trong huyền dịch của não thùy cĩ thể xảy ra nếu như thêm vào mơi trường một khối lượng lớn vỏ nang trứng (Masui, 1967).

Xuất phát từ những số liệu thu được cả hai nhà nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng: các hormone kích dục gây ra sự chín bằng cách tác động lên các tế bào nang trứng, các tế bào này tiết ra progesterone hoặc chất tương tự progesterone, là chất tác dụng trực tiếp lên nỗn bào gây nên sự chín trứng.

H.38 Các liên kết nội tiết từ sự tiếp nhận các kích thích mơi trường đến sự rụng trứng ở cá cái

Khả năng phản ứng của các tế bào nang trứng đối với các hormone kích dục của não thùy và của các nỗn bào đối với progesterone phát sinh trong tuyến sinh dục khơng đồng thời khả năng phản ứng bằng sự chín hồn tồn của nỗn bào đã phát sinh trước khi cĩ khả năng của biểu bì nang trứng phản ứng với hormone kích dục bằng cách tổng hợp những chất tương tự progesterone.

Jalabert (1975) đã đưa ra một giả thiết lý thú về sự tham gia của những hormone steroid khác nhau vào việc kích thích chín. Jalabert cho rằng cĩ thể cĩ 2 cơ chế hormone kích thích sự chín: một là – thơng qua sự tăng nồng độ hormone kích dục trong máu và tăng cường tổng hợp progesterone trong mơ buồng trứng, và hai là - thơng qua sự tăng cường quá trình tổng hợp và tiết corticosteroid (trong điều kiện stress) các chất này cĩ thể gây chín bằng cách tác dụng hợp lực cùng với những liều dưới ngưỡng hormone kích dục. Cơ chế thứ hai theo ý Jalabert là cơ chế dự phịng và bảo đảm cho sự sinh sản trong những điều kiện cực đoan khi cĩ sự rối loạn quá trình phĩng thích hormone kích dục.

4.2 Cơ chế rụng trứng và thối hĩa buồng trứng

4.2.1 Cơ chế rụng trứng

Sự chuẩn bị cho quá trình rụng trứng gồm những thay đổi của vỏ trứng, sự tiêu dần những sợi sinh keo, sự thay đổi cấu tạo biểu bì nang trứng và sự tích lũy một chất dịch nào đĩ…. Những nỗn bào cĩ độ căng phù bình thường thì rụng nhiều hơn những nỗn bào cĩ độ căng phù thấp.

Khi tiếp xúc với nỗn bào thì hormone kích dục một

mặt hoạt hĩa enzyme hyalurodinase làm dung giải acid hyaluronic trên bề mặt nỗn bào làm nỗn bào bị bào mịn; mặt khác, ngồi tác dụng gây chín, nĩ gián tiếp thơng qua sự kích thích tạo steroid làm tăng độ tiết dịch trong nỗn bào. Dịch tiết nhiều làm tăng áp lực, trong lúc này nỗn bào quá mõng khiến nỗn bào vỡ, trứng rụng (Lê Xuân Thọ và Lê Xuân Cương, 1979).

4.2.2 Cơ chế thối hĩa buồng trứng

Khi cá ở vào những điều kiện khơng thuận lợi, trứng cĩ thể bị thối hĩa, sự thối hĩa cĩ thể xảy ra ở nhiều mức độ của sự phát triển nỗn bào, từ những nỗn bào thuộc các pha đầu của quá trình tạo nỗn hồng tới những nỗn bào đã kết thúc sự lớn

H.39 Trứng đang rụng (A) và các nang trứng cịn sĩt lại trong buồng trứng sau khi cá đẻ (B)

lên của mình (lớn tối đa). Sự rối loạn quá trình phát dục trong điều kiện bất lợi đối với sinh sản thường xảy ra khi buồng trứng chuyển từ giai đoạn III sang giai đoạn IV và giai đoạn IV sang giai đoạn V.

Sự rối loạn quá trình thành thục sẽ dẫn đến hủy diệt các tế bào sinh dục dành cho vụ đẻ ấy. Quá trình chết và phân hủy các nỗn bào cĩ thể xảy ra theo nhiều kiểu. Thường thường trong các nỗn bào thối hĩa, lúc đầu nhân phân hủy sau đĩ màng phĩng xạ bị phá vỡ và dần dần bản thân các nỗn bào sẽ bị các tế bào nang hấp thu. Nỗn hồng và các giọt mỡ bị hấp thu trong các tế bào nang chịu sự thay đổi hồn tồn và tạo nên những chất cĩ màu da cam sáng. Bởi vậy những trứng đang bị thối hĩa dường như cĩ màu sáng, hình dạng những trứng này khơng ổn định do bị mất một phần trọng lượng của tế bào, các vỏ nang bắt đầu co ép vào. Thỉnh thoảng trong lúc thối hĩa của các nỗn hồng thấy cĩ hiện tượng hút nước và thậm chí xảy ra sự pha lẫn thành một khối hỗn hợp (trong trường hợp này các trứng bị chết lúc đầu thường trong suốt).

Trong buồng trứng cá khi cĩ sự thối hĩa tồn bộ bao giờ cũng cịn lại những nỗn bào thuộc thời kỳ lớn nhất. Đơi khi cĩ những nỗn bào ở phase khơng bào hĩa. Khi cĩ sự thối hĩa cục bộ, buồng trứng cịn cĩ những nỗn bào chưa bị chấn thương vỏ và những nỗn bào thuộc phase cuối của quá trình tạo nỗn hồng.

Sự thối hĩa bao giờ cũng bắt đầu một cách khơng đồng thời đối với tất cả nỗn bào. Sự cĩ mặt trong buồng trứng những nỗn bào đang thối hĩa khơng loại trừ khả năng chín của những nỗn bào cịn nguyên khơng bị chấn thương vỏ nhờ tính độc lập tương đối. Nhờ đĩ mà những cá bố mẹ mới bắt đầu thối hĩa vẫn cĩ thể tham gia sinh sản.

Sự thối hĩa của lứa trứng sắp chín xảy ra khơng ngăn cản sự phát triển của lứa nỗn bào mới tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao_trinh_sinh_ly_ca_giap_xac.pdf (Trang 101 - 105)